Trong các dân tộc dưới đây, dân tộc nào phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng? A: Kinh, Khơ – me. B: Tày, Thái. C: Mông, Dao. D: Việt, Mường. 11

By Mary

Trong các dân tộc dưới đây, dân tộc nào phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng?

A:
Kinh, Khơ – me.
B:
Tày, Thái.
C:
Mông, Dao.
D:
Việt, Mường.
11
Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là
A:
Bắc Trung Bộ.
B:
Duyên hải Nam Trung Bộ.
C:
Đồng bằng sông Cửu Long.
D:
Đồng bằng sông Hồng.
12
Các ngành kinh tế biển có thể phát triển ở vùng nào của Trung du miền núi Bắc Bộ?

A:
Biên giới phía Tây.
B:
Cao nguyên đá vôi.
C:
Tây Bắc.
D:
Đông Bắc.
13
Vùng núi phía Tây của Duyên hải Nam Trung Bộ không thuận lợi cho việc
A:
chăn nuôi gia súc.
B:
phát triển lâm nghiệp.
C:
trồng cây công nghiệp.
D:
trồng cây lương thực.
14
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất?
A:
Bình Phước.
B:
Gia Lai.
C:
Lâm Đồng.
D:
Đăk Lăk.
15
Giải pháp để phát triển nông nghiệp và giảm nhẹ thiên tai ở Bắc Trung Bộ là

A:
đẩy mạnh trồng các loại rừng.
B:
chủ động sống chung với lũ.
C:
cải tạo đất phèn, đất mặn.
D:
dự báo, phòng chống bão.
16
Vùng biển nước ta không bao gồm bộ phận nào dưới đây?

A:
Biên giới.
B:
Nội thuỷ.
C:
Lãnh hải.
D:
Thềm lục địa.
17
Cơ cấu cây trồng của Đông Nam Bộ chủ yếu là
A:
cây hoa màu.
B:
cây công nghiệp ôn đới.
C:
cây công nghiệp nhiệt đới.
D:
cây lương thực.
18
Các hoạt động nội thương của nước ta có sự thay đổi căn bản là do

A:
mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài.
B:
mức sống của người dân tăng.
C:
thành tựu của công cuộc Đổi mới.
D:
tài nguyên phong phú, giàu có.
19
Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của công nghiệp chế biến nông sản?

A:
Phát triển vùng chuyên canh.
B:
Tăng giá trị nông sản.
C:
Nâng cao hiệu quả sản xuất.
D:
Bảo vệ an ninh quốc phòng.

0 bình luận về “Trong các dân tộc dưới đây, dân tộc nào phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng? A: Kinh, Khơ – me. B: Tày, Thái. C: Mông, Dao. D: Việt, Mường. 11”

  1. Trong các dân tộc dưới đây, dân tộc nào phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng?
     A: Kinh, Khơ – me.
     B: Tày, Thái.
     C: Mông, Dao.
     D: Việt, Mường.
    11 Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là
     A: Bắc Trung Bộ. 
     B: Duyên hải Nam Trung Bộ.
     C: Đồng bằng sông Cửu Long.
     D: Đồng bằng sông Hồng.
    12 Các ngành kinh tế biển có thể phát triển ở vùng nào của Trung du miền núi Bắc Bộ?
     A: Biên giới phía Tây.
     B: Cao nguyên đá vôi.
     C: Tây Bắc.
     D: Đông Bắc.
    13 Vùng núi phía Tây của Duyên hải Nam Trung Bộ không thuận lợi cho việc
     A: chăn nuôi gia súc.
     B: phát triển lâm nghiệp.     
     C: trồng cây công nghiệp.          
     D: trồng cây lương thực.
    14 Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất?
     A: Bình Phước.
     B: Gia Lai.
     C: Lâm Đồng.
     D: Đăk Lăk.
    15 Giải pháp để phát triển nông nghiệp và giảm nhẹ thiên tai ở Bắc Trung Bộ là

    A: đẩy mạnh trồng các loại rừng.
    B: chủ động sống chung với lũ.
    C: cải tạo đất phèn, đất mặn.
    D: dự báo, phòng chống bão.
    16 Vùng biển nước ta không bao gồm bộ phận nào dưới đây?
     A: Biên giới.

     B: Nội thuỷ.
     C: Lãnh hải.
     D: Thềm lục địa.
    17 Cơ cấu cây trồng của Đông Nam Bộ chủ yếu là
     A: cây hoa màu.
     B: cây công nghiệp ôn đới.
     C: cây công nghiệp nhiệt đới.
     D: cây lương thực.
    18 Các hoạt động nội thương của nước ta có sự thay đổi căn bản là do
     A: mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài.
     B: mức sống của người dân tăng.
     C: thành tựu của công cuộc Đổi mới.
     D: tài nguyên phong phú, giàu có.
    19 Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của công nghiệp chế biến nông sản?
     A: Phát triển vùng chuyên canh. 
     B: Tăng giá trị nông sản.
     C: Nâng cao hiệu quả sản xuất.
     D: Bảo vệ an ninh quốc phòng.

    Trả lời

Viết một bình luận