Trong một bình hình trụ diện tích đáy S có chứa nước, một cục nước đá được giữ bởi một sợi chỉ nhẹ, không giãn có một đầu được buộc vào đáy bình như h

By Adalynn

Trong một bình hình trụ diện tích đáy S có chứa nước, một cục nước đá được giữ bởi một sợi chỉ nhẹ, không giãn có một đầu được buộc vào đáy bình như hình vẽ, sao cho khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống một đoạn đenta h. Biết trọng lượng riêng của nước là dn. Tìm lực căng của sợi chỉ khi nước đá chưa kịp tan

0 bình luận về “Trong một bình hình trụ diện tích đáy S có chứa nước, một cục nước đá được giữ bởi một sợi chỉ nhẹ, không giãn có một đầu được buộc vào đáy bình như h”

  1. Gọi trọng lượng riêng của nước đá là d; V và Vn lần lượt là thể tích của cục nước đá và của phần nước đá ngập trong nước.

    ĐKCB của cục nước đá:  FA=T+P⇒T=FA-P=dnVn-Vd

    Khi đá tan hết, do khối lượng nước đá không đổi nên:dV=dnV’ với V’ là thể tích nước tạo ra khi cục nước đá tan hết.

    Suy ra:  V’=dV/dn

    Gọi V0 là thể tích nước ban đầu trong bình. Khi tan hết, mực nước đá trong bình hạ xuống một đoạn Δh nên:

        V0+Vn/S-V0+V’/S=Δh⇒Vn-V’=SΔh⇒Vn=SΔh+dV/dn

    Từ (1) và (2) suy ra: T=dn(SΔh+dV/dn)-dV=dnSΔh

    Trả lời
  2. Gọi trọng lượng riêng của nước đá là d; V và Vn lần lượt là thể tích của cục nước đá và của phần nước đá ngập trong nước.

    ĐKCB của cục nước đá:  FA=T+P⇒T=FA-P=dnVn-Vd

    Khi đá tan hết, do khối lượng nước đá không đổi nên:dV=dnV’ với V’ là thể tích nước tạo ra khi cục nước đá tan hết.Suy ra:  V’=dV/dn

    Gọi V0 là thể tích nước ban đầu trong bình. Khi tan hết, mực nước đá trong bình hạ xuống một đoạn Δh nên:  V0+Vn/S-V0+V’/S=Δh⇒Vn-V’=SΔh⇒Vn=SΔh+dV/dn

    Từ (1) và (2) suy ra: T=dn(SΔh+dV/dn)-dV=dnSΔh

     

    Trả lời

Viết một bình luận