0 bình luận về “So sánh các khu vực địa hình của nước ta”
1. Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.5. So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
a. Giống nhau.
– Đều là ĐBchâu thổlớn của nước ta.
– Hình thành do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng.
– Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho hoạt động sản xuất.
– Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
b. Khác nhau.
2. Thế mạnh- hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế-xã hội?
a- Khu vực đồi núi:
– Thế mạnh:
+ Tập trung nhiều loại khoáng sản là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng trong đó có nhiều loại quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
+ Miền núi nước ta còn có các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc, một só có thể phát triển cây lương thực.
+ Tiềm năng thuỷ điện lớn
+ Có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế các loại hình du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng… nhất là du lịch sinh thái.
– Hạn chế:
+ Địa hình vùng núi nhiều nơi bị chia cắt gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+ Thường xảy ra thiên tai: Lũ quét, xói mòn, lở đất, động đất…
b- Khu vực đồng bằng:
– Các thế mạnh:
+ Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chủ yếu là cây lương thực.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác: Thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản.
+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp, các trung tâm thương mại.
+ Phát triển giao thông đường bộ, đường sông.
– Hạn chế:
+ Thường xuyên chịu nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
1. Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.5. So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
a. Giống nhau.
– Đều là ĐB châu thổ lớn của nước ta.
– Hình thành do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng.
– Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho hoạt động sản xuất.
– Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
b. Khác nhau.
2. Thế mạnh- hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế-xã hội?
a- Khu vực đồi núi:
– Thế mạnh:
+ Tập trung nhiều loại khoáng sản là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng trong đó có nhiều loại quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
+ Miền núi nước ta còn có các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc, một só có thể phát triển cây lương thực.
+ Tiềm năng thuỷ điện lớn
+ Có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế các loại hình du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng… nhất là du lịch sinh thái.
– Hạn chế:
+ Địa hình vùng núi nhiều nơi bị chia cắt gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+ Thường xảy ra thiên tai: Lũ quét, xói mòn, lở đất, động đất…
b- Khu vực đồng bằng:
– Các thế mạnh:
+ Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chủ yếu là cây lương thực.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác: Thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản.
+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp, các trung tâm thương mại.
+ Phát triển giao thông đường bộ, đường sông.
– Hạn chế:
+ Thường xuyên chịu nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
xin ctlhn nhé