So sánh điểm giống và khác nhau của quyền khiếu nại và quyền tố cáo

So sánh điểm giống và khác nhau của quyền khiếu nại và quyền tố cáo

0 bình luận về “So sánh điểm giống và khác nhau của quyền khiếu nại và quyền tố cáo”

  1. @ Phương

    KHIẾU NẠI:
    – Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
    – Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
    – Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
    – Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
    – HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
    TỐ CÁO:
    – Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
    – Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
    – Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
    – Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
    – Hình thức: giống khiếu nại

    ♐♐♐♐♐♐♐

    Bình luận
  2. – Giống nhau:

    + Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp

    + Là công cụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

    + Là phương tiện để công dân tham gia quản lý

    – Khác nhau:

    · Quyền khiếu nại:

    + Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại

    + Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm hại

    · Quyền tố cáo:

    + Người tố cáo là mọi công dân

    + Nhằm ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của nhà nước, của tổ chức, cơ quan và công dân

    Mình gửi bài nha!

    Mukuro

    Bình luận

Viết một bình luận