so sánh quy tắc nắm bàn tay phải và nắm bàn tay trái, khi nào dùng quy tắc nắm tay phải , và khi nào nắm tay trái ?
0 bình luận về “so sánh quy tắc nắm bàn tay phải và nắm bàn tay trái, khi nào dùng quy tắc nắm tay phải , và khi nào nắm tay trái ?”
Đáp án:
Quy tắc bàn tay phảiQuy tắc nắm tay phảiCác đường sức từ trong lòng ống dâyQuy tắc nắm tay phải là một quy tắc được dùng trong toán học và vật lý.Ứng dụngỨng dụng điện từ
Quy tắc nắm tay phải được sử dụng trong điện từ học.
Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
Quy tắc bàn tay tráiQuy tắc bàn tay trái
Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
Quy tắc này dựa trên cơ sở lực từ tác động lên dây điện theo biểu thức toán học:
F = I dl×B
Ở đây:
* F là lực từ
* I là cường độ dòng điện
* dl là véc tơ có độ dài bằng độ dài đoạn dây điện và hướng theo chiều dòng điện
* B là véc tơ cảm ứng từ trường.
Phương của lực F là phương của tích véc tơ của dl và B, và do đó có thể xác định theo quy tắc bàn tay trái như trên.
Cũng có thể xác định phương của F theo quy tắc bàn tay phải (xem thêm các bài viết về quy tắc bàn tay phải và tích véc tơ).
– Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của dòng điện – Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ. – Sử dụng: + Quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của dòng điện khi biết chiều của cảm ứng từ hoặc xác định chiều của cảm ứng từ khi biết chiều của dòng điện + Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định lực từ – Dấu chấm tròn chỉ chiều của I hoặc B từ trong ra ngoài, dấu cộng chỉ chiều của I hoặc B từ ngoài vào trong
Đáp án:
Quy tắc bàn tay phảiQuy tắc nắm tay phảiCác đường sức từ trong lòng ống dâyQuy tắc nắm tay phải là một quy tắc được dùng trong toán học và vật lý.Ứng dụngỨng dụng điện từ
Quy tắc nắm tay phải được sử dụng trong điện từ học.
Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
Quy tắc bàn tay tráiQuy tắc bàn tay trái
Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
Quy tắc này dựa trên cơ sở lực từ tác động lên dây điện theo biểu thức toán học:
F = I dl×B
Ở đây:
* F là lực từ
* I là cường độ dòng điện
* dl là véc tơ có độ dài bằng độ dài đoạn dây điện và hướng theo chiều dòng điện
* B là véc tơ cảm ứng từ trường.
Phương của lực F là phương của tích véc tơ của dl và B, và do đó có thể xác định theo quy tắc bàn tay trái như trên.
Cũng có thể xác định phương của F theo quy tắc bàn tay phải (xem thêm các bài viết về quy tắc bàn tay phải và tích véc tơ).
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Bên dưới ↓
Giải thích các bước giải:
– Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của dòng điện
– Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
– Sử dụng:
+ Quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của dòng điện khi biết chiều của cảm ứng từ hoặc xác định chiều của cảm ứng từ khi biết chiều của dòng điện
+ Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định lực từ
– Dấu chấm tròn chỉ chiều của I hoặc B từ trong ra ngoài, dấu cộng chỉ chiều của I hoặc B từ ngoài vào trong