so sánh quyền khiếu nại với quyền tố cáo của công dân
0 bình luận về “so sánh quyền khiếu nại với quyền tố cáo của công dân”
*Giống nhau:
-Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân quy định trong hiến pháp.
-Là công cụ để công dân bảo vệ, quyền và lợi ích hợp pháp.
-Là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước.
*Khác nhau:
Khiếu nại:
– Mục đích : của khiếu nại là khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.
– Đối tượng : là những người bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại về lợi ích cá nhân.
Tố cáo
– Mục đích : là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
– đối tượng : là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
*Giống nhau:
-Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân quy định trong hiến pháp.
-Là công cụ để công dân bảo vệ, quyền và lợi ích hợp pháp.
-Là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước.
*Khác nhau:
Khiếu nại:
– Mục đích : của khiếu nại là khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.
– Đối tượng : là những người bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại về lợi ích cá nhân.
Tố cáo
– Mục đích : là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
– đối tượng : là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Chúc bạn học tốt nha
Cố gắng vượt qua kì thi sắp tới nhé!
1.
– Giống :
+Đều là quyền chính trị cơ bản của công dân.
+Đều là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
+Đều là phương tiện để công dân tham gia quane lí nhà nước, quản lí xã hội.
-Khác :
+Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại.
+Người tố cáo là mọi công dân.