So sánh sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo(về đối tượng,mục đích,cơ sỡ,người tố cáo)
0 bình luận về “So sánh sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo(về đối tượng,mục đích,cơ sỡ,người tố cáo)”
Nhiều người, khi mới nhắc đến 2 từ này tưởng chừng như nó có ý nghĩ giống nhau. Nhưng thực tế, trong pháp luật, 2 từ này có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Hãy so sánh quyền khiếu lại và tố cáo để thấy sự khác nhau của nó:
Thứ nhất, khiếu nại có thể được thực hiện bởi công dân, tổ chức, cơ quan thì tố cáo chỉ được thực hiện bởi công dân. Các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức không có quyền tố cáo.
Thứ hai, mục tiêu của khiếu lại là đòi lại lợi ích chính đáng, đảm bảo quyền lợi mà chủ thể khiếu nại đáng được có. Mục tiêu của tố cáo là phơi bày các hành vi sai trái, hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thứ ba, yêu cầu về thông tin khiếu nại và tố cáo. Người đi khiếu nại không phải chịu trách nhiệm nếu như thông tin khiếu nại không đúng sự thật. Người tố cáo sẽ phải chịu trách nhiệm nếu như tố cáo sai sự thật nếu cố tình vì làm ảnh hưởng đến danh dự và nhân phẩm của đối tượng bị tố cáo.
Thứ tư, đối tượng thực hiện của khiếu nại và tố cáo khác nhau. Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, của cơ quan nhà nước, các cán bộ có thẩm quyền. Đối tượng của tố cáo làhành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ và hành vi vi phạm pháp luật khác về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực
Thứ năm, kết quả và hướng giải quyết. Với khiếu nại, người khiếu nại yêu cầu cần được trả lời về quyền lợi của họ nên cơ quan có thẩm quyền cần phải có câu trả lời chính thức về kết quả khiếu nại và gửi đến cho người khiếu nại. Còn người tố cáo mong muốn quyết định xử lý sai phạm của đối tượng bị tố cáo nên kết quả tố cáo không cần gửi đến người tố cáo khi họ không yêu cầu.
Thứ 6, các trường hợp không thụ lý đơn. Hiện nay chưa có văn bản quy định pháp luật nào quy định về các trường hợp không thụ lý đơn chỉ có các văn bản quy định của tố cáo. Cụ thể, ngưgiải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau đây:
– Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo 2018;
– Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật;
– Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo;
– Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.
Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật
Trên đây là toàn bộ so sánh quyền khiếu nại và quyền tố cáo. Qua đó, có thể thấy khiếu nại và tố cáo là hai hành vi khác nhau hoàn toàn. Mỗi người dân cần hiểu được sự khác nhau đó để có những xử lý hành vi đúng đắn.
Nhiều người, khi mới nhắc đến 2 từ này tưởng chừng như nó có ý nghĩ giống nhau. Nhưng thực tế, trong pháp luật, 2 từ này có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Hãy so sánh quyền khiếu lại và tố cáo để thấy sự khác nhau của nó:
Thứ nhất, khiếu nại có thể được thực hiện bởi công dân, tổ chức, cơ quan thì tố cáo chỉ được thực hiện bởi công dân. Các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức không có quyền tố cáo.
Thứ hai, mục tiêu của khiếu lại là đòi lại lợi ích chính đáng, đảm bảo quyền lợi mà chủ thể khiếu nại đáng được có. Mục tiêu của tố cáo là phơi bày các hành vi sai trái, hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thứ ba, yêu cầu về thông tin khiếu nại và tố cáo. Người đi khiếu nại không phải chịu trách nhiệm nếu như thông tin khiếu nại không đúng sự thật. Người tố cáo sẽ phải chịu trách nhiệm nếu như tố cáo sai sự thật nếu cố tình vì làm ảnh hưởng đến danh dự và nhân phẩm của đối tượng bị tố cáo.
Thứ tư, đối tượng thực hiện của khiếu nại và tố cáo khác nhau. Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, của cơ quan nhà nước, các cán bộ có thẩm quyền. Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ và hành vi vi phạm pháp luật khác về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực
Thứ năm, kết quả và hướng giải quyết. Với khiếu nại, người khiếu nại yêu cầu cần được trả lời về quyền lợi của họ nên cơ quan có thẩm quyền cần phải có câu trả lời chính thức về kết quả khiếu nại và gửi đến cho người khiếu nại. Còn người tố cáo mong muốn quyết định xử lý sai phạm của đối tượng bị tố cáo nên kết quả tố cáo không cần gửi đến người tố cáo khi họ không yêu cầu.
Thứ 6, các trường hợp không thụ lý đơn. Hiện nay chưa có văn bản quy định pháp luật nào quy định về các trường hợp không thụ lý đơn chỉ có các văn bản quy định của tố cáo. Cụ thể, ngư giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau đây:
– Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo 2018;
– Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật;
– Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo;
– Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.
Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật
Trên đây là toàn bộ so sánh quyền khiếu nại và quyền tố cáo. Qua đó, có thể thấy khiếu nại và tố cáo là hai hành vi khác nhau hoàn toàn. Mỗi người dân cần hiểu được sự khác nhau đó để có những xử lý hành vi đúng đắn.
Giống nhau:
-là quyền của công dân đc qui định trg hiến pháp
– là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân
– là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước
Khác nhau:
Người tố cáo: người bị hại
Người khiếu nại: mọi công dân