sự bất bình đẳng trong xã hội nam mĩ biểu hiện cu thể ở lĩnh vực nào
0 bình luận về “sự bất bình đẳng trong xã hội nam mĩ biểu hiện cu thể ở lĩnh vực nào”
Ở những xã hội khác nhau, bất bình đẳng cũng có những nét khác biệt. Trong xã hội có quy mô lớn và hoàn thiện hơn thì bất bình đẳng xã hội gay gắt hơn so với trong các xã hội giản đơn. Bất bình bình đẳng thường xuyên tồn tại với những nguyên nhân và kết quả cụ thể liên quan đếngiai cấp xã hội,giới tính,chủng tộc,tôn giáo,lãnh thổ, v.v… Những nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội có đa dạng và khác nhau giữa các xã hội và nền văn hóa, và các nhà xã hội học đưa về ba loại căn bản – Đó là:
Cơ hội trong cuộc sống: bao gồm tất cả những thuận lợi vật chất có thể cải thiện chất lượng cuộc sống. Nó không chỉ bao gồm những thuận lợi về vật chất, của cải, tài sản và thu nhập mà cả những điều kiện như lợi ích bảo vệ sức khỏe hay an ninh xã hội. Cơ hội là những thực tế và những thực tế này cho thấy những lợi ích vật chất và sự lựa chọn thực tế của một nhóm xã hội, bất kể những thành viên của nhóm có nhận thức được điều đó hay không. Trong một xã hội cụ thể, một nhóm người có thể có cơ hội, trong khi các nhóm khác thì không; và đó lànguyên nhân khách quan của bất bình đẳng xã hội;
Địa vị xã hội: trái lại, với nguyên nhân khách quan trên, bất bình đẳng xã hội về địa vị xã hội là do những thành viên của các nhóm xã hội tạo nên và thừa nhận chúng. Cơ sở địa vị xã hội có thể khác nhau – có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm xã hội cho là ưu việt và được các nhóm xã hội khác thừa nhận; ví dụ, của cải, sự trong sạch về tôn giáo, địa vị chính trị, v.v… Bất kể với nguyên nhân như thế nào, địa vị xã hội chỉ có thể được giữ vững bởi những nhóm xã hội nắm giữ địa vị đó và các nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận tính ưu việt của những nhóm đó;
vàẢnh hưởng chính trị: bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị có thể được nhìn nhận như là có được từ những ưu thế vật chất hoặc địa vị cao. Thực tế, bản thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội trong cuộc sống. Có thể gọi đó là những bất bình đẳng dựa trên cơ sở chính trị.
*Sự bất bình đẳng trong xã hội nam mĩ biểu hiện cụ thể ở lĩnh vực: Nông nghiệp
– Nông nghiệp:
+) Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+) Người nông dân Trung và Nam Mĩ chiếm số đông nhưng chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất thì phải đi làm thuê.
=>Sự phân bố đất đai ở Trung và Nam Mĩ không công bằng đã kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, các địa điền chủ và nông dân ở Trung và Nam Mĩ vì thế mà nảy sinh mâu thuẫn: vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa phải nhập khẩu lương thực, đời sống nhân dân khổ cực.
Nếu hay và đúng thì Vote 5sao và Cảm ơn nhoa ;^; Cho mình xin ctrlhn ạ ÓvÒ
Ở những xã hội khác nhau, bất bình đẳng cũng có những nét khác biệt. Trong xã hội có quy mô lớn và hoàn thiện hơn thì bất bình đẳng xã hội gay gắt hơn so với trong các xã hội giản đơn. Bất bình bình đẳng thường xuyên tồn tại với những nguyên nhân và kết quả cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ, v.v… Những nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội có đa dạng và khác nhau giữa các xã hội và nền văn hóa, và các nhà xã hội học đưa về ba loại căn bản – Đó là:
*Sự bất bình đẳng trong xã hội nam mĩ biểu hiện cụ thể ở lĩnh vực: Nông nghiệp
– Nông nghiệp:
+) Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+) Người nông dân Trung và Nam Mĩ chiếm số đông nhưng chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất thì phải đi làm thuê.
=>Sự phân bố đất đai ở Trung và Nam Mĩ không công bằng đã kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, các địa điền chủ và nông dân ở Trung và Nam Mĩ vì thế mà nảy sinh mâu thuẫn: vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa phải nhập khẩu lương thực, đời sống nhân dân khổ cực.
Nếu hay và đúng thì Vote 5sao và Cảm ơn nhoa ;^; Cho mình xin ctrlhn ạ ÓvÒ
Chúc bạn học tốt ÒvÓ
_lephuonghaiten_