sửa bài thực hành 7 lớp 8 ạ em làm theo trên mạng cô bảo sai, mong giải hộ 19/07/2021 Bởi Kaylee sửa bài thực hành 7 lớp 8 ạ em làm theo trên mạng cô bảo sai, mong giải hộ
Bài 1: a. Lật lại xem ví dụ 2,3 bài 9. b. Các biến sử dụng trong chương trình: – i: Biến đếm – N: Biến để nhập số các bạn trong lớp sẽ được nhập vào. – Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: Số các học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. – A: Biến mảng, dùng để lưu điểm số của các học sinh trong lớp, có kiểu số thực. c. Ý nghĩa các câu lệnh – Đặt các giá trị ban đầu: Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; – Lần lượt cho chạy từ 1 đến N và kiểm tra: – Nếu A[i]>=8.0 thì đếm số học sinh giỏi là: Gioi:=Gioi+1; – Nếu A[i]<8.0 và A[i]>=6.5 thì đếm số học sinh khá là: Kha:=Kha+1; – Nếu A[i]<6.5 và A[i]>=5.0 thì đếm số học sinh trung bình là: Trungbinh:=Trungbinh+1; – Còn lại là số học sinh yếu: Kem:=Kem+1 d. Chạy chương trình . Bình luận
Bài 1: a. Lật lại xem ví dụ 2,3 bài 9. b. Các biến sử dụng trong chương trình: – i: Biến đếm – N: Biến để nhập số các bạn trong lớp sẽ được nhập vào. – Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: Số các học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. – A: Biến mảng, dùng để lưu điểm số của các học sinh trong lớp, có kiểu số thực. c. Ý nghĩa các câu lệnh – Đặt các giá trị ban đầu: Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; – Lần lượt cho chạy từ 1 đến N và kiểm tra: – Nếu A[i]>=8.0 thì đếm số học sinh giỏi là: Gioi:=Gioi+1; – Nếu A[i]<8.0 và A[i]>=6.5 thì đếm số học sinh khá là: Kha:=Kha+1; – Nếu A[i]<6.5 và A[i]>=5.0 thì đếm số học sinh trung bình là: Trungbinh:=Trungbinh+1; – Còn lại là số học sinh yếu: Kem:=Kem+1 d. Chạy chương trình Bình luận
Bài 1:
a. Lật lại xem ví dụ 2,3 bài 9.
b. Các biến sử dụng trong chương trình:
– i: Biến đếm
– N: Biến để nhập số các bạn trong lớp sẽ được nhập vào.
– Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: Số các học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.
– A: Biến mảng, dùng để lưu điểm số của các học sinh trong lớp, có kiểu số thực.
c. Ý nghĩa các câu lệnh
– Đặt các giá trị ban đầu: Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
– Lần lượt cho chạy từ 1 đến N và kiểm tra:
– Nếu A[i]>=8.0 thì đếm số học sinh giỏi là: Gioi:=Gioi+1;
– Nếu A[i]<8.0 và A[i]>=6.5 thì đếm số học sinh khá là: Kha:=Kha+1;
– Nếu A[i]<6.5 và A[i]>=5.0 thì đếm số học sinh trung bình là: Trungbinh:=Trungbinh+1;
– Còn lại là số học sinh yếu: Kem:=Kem+1
d. Chạy chương trình
.
Bài 1:
a. Lật lại xem ví dụ 2,3 bài 9.
b. Các biến sử dụng trong chương trình:
– i: Biến đếm
– N: Biến để nhập số các bạn trong lớp sẽ được nhập vào.
– Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: Số các học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.
– A: Biến mảng, dùng để lưu điểm số của các học sinh trong lớp, có kiểu số thực.
c. Ý nghĩa các câu lệnh
– Đặt các giá trị ban đầu: Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
– Lần lượt cho chạy từ 1 đến N và kiểm tra:
– Nếu A[i]>=8.0 thì đếm số học sinh giỏi là: Gioi:=Gioi+1;
– Nếu A[i]<8.0 và A[i]>=6.5 thì đếm số học sinh khá là: Kha:=Kha+1;
– Nếu A[i]<6.5 và A[i]>=5.0 thì đếm số học sinh trung bình là: Trungbinh:=Trungbinh+1;
– Còn lại là số học sinh yếu: Kem:=Kem+1
d. Chạy chương trình