tác động dân cư, xã hội tới sự phát triển vùng ĐBSCL
0 bình luận về “tác động dân cư, xã hội tới sự phát triển vùng ĐBSCL”
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có đông dân cư, với nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất nông ngư giúp cho vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực đứng đầu cả nước. Với những đặc tính cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất nên dân cư và xã hội có một tác động không nhỏ đến sự phát triển vùng ĐBSCL.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có đông dân cư, với nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất nông ngư giúp cho vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực đứng đầu cả nước. Với những đặc tính cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất nên dân cư và xã hội có một tác động không nhỏ đến sự phát triển vùng ĐBSCL.
a) Tích cực :
– Dân số đông:
+ Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt với những ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước ngoài.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp thúc đẩy sản xuất và phát triển.
– Dân số trẻ:
+ Năng động, sáng tạo, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật.
+ Tỉ lệ người phụ thuộc ít hơn, giúp cải thiện nâng cao chất lượng đời sống.
– Thành phần dân tộc đa dạng:
+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.
b) Tiêu cực :
Dân đông và tăng nhanh gây nên sức ép lớn về vấn đề kinh tế – xã hội – môi trường.
– Về kinh tế :
+ Gia tăng dân số nhanh, chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế, kĩm hãm sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ.
+ Vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm trở nên gay gắt.
+ Dân cư phân bố không hợp lí nên việc sử dụng và khai thác tài nguyên không hợp lí, hiệu quả.
– Về xã hội :
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, GDP bình quân đầu người thấp vẫn còn thấp.
+ Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những vùng miền núi.
– Về môi trường :
Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép lên tài nguyên và môi trường
+ Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm môi trường.