– Tài nguyên:Vùng biển nước ta rộng gấp 3 lần diện tích đất liền, đem lại nguồn tài nguyên rất lớn và dồi dào: + Đem lại nguồn lợi về kinh tế. + Phát triển du lịch vì có nhiều bãi biển, san hô, hòn đảo đẹp. + Mang lại nhiều khoáng sản như dầu mỏ, cát thủy tinh, muối, titan,… + Thuận lợi cho giao thông vận tải đường biển, dịch vụ hàng hải-> Phát triển trao đổi hàng hóa, buôn bán với các quốc gia khác. + Nguồn thủy sản phong phú (Tôm, cua, mực, cá,…). + Cung cấp năng lượng (Năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng sóng, năng lượng gió). – Bảo vệ môi trường biển: + Không xả rác bừa bãi. + Khai thác và sử dụng tài nguyên biển một cách có chừng mực và hợp lí. Ví dụ: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. + Xây dựng các khu bảo tồn biển để bảo vệ và giữ gìn tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên và các giá trị văn hóa. + Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học. (Dầu mỏ,…). + Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. + Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. + Khai thác tài nguyên biển xa bờ để các tài nguyên gần bờ có thời gian để phục hồi và phát triển. @ngocc_vanw – Xin 5 sao và ‘ Câu trả lời hay nhất ‘ ạ! Bình luận
a. Tài nguyên biển. – Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 phần diện tích đất liền, có giá trị về nhiều mặt. – Thiên tai: bão, sạt lở bờ biển,… b. Môi trường biển. – Hiện trạng: + Đang bị ô nhiễm do chất thải dầu khí và chất thải sinh hoạt. + Nguồn lợi hải sản đang bị suy giảm – Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đi đôi với việc bảo vệ môi trường của biển. chúc bạn học tốt cho mk xin ctlhn nhá cảm ơn :)) Bình luận
– Tài nguyên:Vùng biển nước ta rộng gấp 3 lần diện tích đất liền, đem lại nguồn tài nguyên rất lớn và dồi dào:
+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế.
+ Phát triển du lịch vì có nhiều bãi biển, san hô, hòn đảo đẹp.
+ Mang lại nhiều khoáng sản như dầu mỏ, cát thủy tinh, muối, titan,…
+ Thuận lợi cho giao thông vận tải đường biển, dịch vụ hàng hải-> Phát triển trao đổi hàng hóa, buôn bán với các quốc gia khác.
+ Nguồn thủy sản phong phú (Tôm, cua, mực, cá,…).
+ Cung cấp năng lượng (Năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng sóng, năng lượng gió).
– Bảo vệ môi trường biển:
+ Không xả rác bừa bãi.
+ Khai thác và sử dụng tài nguyên biển một cách có chừng mực và hợp lí. Ví dụ: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
+ Xây dựng các khu bảo tồn biển để bảo vệ và giữ gìn tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên và các giá trị văn hóa.
+ Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học. (Dầu mỏ,…).
+ Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
+ Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
+ Khai thác tài nguyên biển xa bờ để các tài nguyên gần bờ có thời gian để phục hồi và phát triển.
@ngocc_vanw
– Xin 5 sao và ‘ Câu trả lời hay nhất ‘ ạ!
a. Tài nguyên biển.
– Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 phần diện tích đất liền, có giá trị về nhiều mặt.
– Thiên tai: bão, sạt lở bờ biển,…
b. Môi trường biển.
– Hiện trạng:
+ Đang bị ô nhiễm do chất thải dầu khí và chất thải sinh hoạt.
+ Nguồn lợi hải sản đang bị suy giảm
– Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đi đôi với việc bảo vệ môi trường của biển.
chúc bạn học tốt cho mk xin ctlhn nhá cảm ơn :))