Tại sao bộ phận hải đảo ở Đông Nam Á vẫn còn nhiều núi lửa hoạt động?

Tại sao bộ phận hải đảo ở Đông Nam Á vẫn còn nhiều núi lửa hoạt động?

0 bình luận về “Tại sao bộ phận hải đảo ở Đông Nam Á vẫn còn nhiều núi lửa hoạt động?”

  1. – Theo chiều sâu Trái Đất bị phân chia thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày TB là 40 km, tiếp đến là Manti trên phát triển ở độ sâu TB từ 40 km đến 900 km. Ở đây xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu TB 120 km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120 km đến 700 km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động  trên quyển mềm.

     – Nằm trên các mảng địa chất => dịch chuyển xô nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra các hiện tượng kiến tạo, tạo ra động đất

     – Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn của Trái Đất thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất núi lửa.

    Bình luận

Viết một bình luận