Tại sao đường ô tô đi thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?

Tại sao đường ô tô đi thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?

0 bình luận về “Tại sao đường ô tô đi thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu hỏi của bạn đầy đủ phải là “Tại sao đi đường đèo núi lại phải đi thành đường ngoằn ngoèo”

    – Vì Không ai lại đi ngoằn ngoèo khi đi trên đường bằng, đi ở những vùng thành thị phố xá cả, làm thế tốn nhiên liệu và thời gian.

    – Ở đây khi đường đồi núi, tức là đi lên cao, ta sẽ dùng đường ngoằn ngoèo khi đi thể loại này vì: theo quy tắc mặt phẳng nghiêng, dốc càng dài thì ta càng lợi về lực. Vậy người ta cố tình làm đường ngoằn ngoèo để xe lên dốc mà động cơ không phải sinh ra nhiều lực kéo (Động cơ phải kéo lực lớn thì sẽ rất hại, chưa kể phải chở hàng hoá).

    Bình luận
  2. Đáp án:

     Bên dưới ↓

    Giải thích các bước giải:

    Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ. Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc

    Bình luận

Viết một bình luận