Đáp án: Vì cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước và bị nở ra, trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng (thuỷ tinh dẫn nhiệt kém), chúng chèn nhau và gây vỡ cốc.
→ Ta nên hạn chế việc rót nước vào cốc thủy tinh vì lí do trên, thay vào đó, ta có thể đổ nước nóng (không nên nóng quá) vào cốc nhựa hay các loại cốc chịu nhiệt và dẫn nhiệt tốt
Giải thích các bước giải:
`-` Vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước khi ngoài mặt cốc chưa nóng và nó sẽ gây ra hiện tượng nứt vỡ cốc.
Đáp án: Vì cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước và bị nở ra, trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng (thuỷ tinh dẫn nhiệt kém), chúng chèn nhau và gây vỡ cốc.
→ Ta nên hạn chế việc rót nước vào cốc thủy tinh vì lí do trên, thay vào đó, ta có thể đổ nước nóng (không nên nóng quá) vào cốc nhựa hay các loại cốc chịu nhiệt và dẫn nhiệt tốt