Trong đó : F là lực kéo vật (N), P là trọng lượng vật (N), h là chiều cao đưa vật lên (m), $l$ là chiều dài mặt phẳng nghiêng (m) và $F_{ms}$ là lực cản do ma sát.
Ta thấy nếu chiều dai $l$ càng lớn => $\frac{P.h}{l}$ sẽ càng có giá trị nhỏ dẫn đến lực kéo nhỏ và ngược lại, nếu chiều dài $l$ càng nhỏ => $\frac{P.h}{l}$ sẽ càng có giá trị lớn dẫn đến lực kéo lớn.
Tại sao mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo vật nhỏ và ngược lại ( có cách nào chứng minh dễ hiểu không ạ )
Vì:
+Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
→ Mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo vật nhỏ
→Mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì lực kéo vật lớn
Trả lời:
Lực kéo vật được tính theo công thức:
$F=\frac{P.h}{l}+F_{ms}$
Trong đó : F là lực kéo vật (N), P là trọng lượng vật (N), h là chiều cao đưa vật lên (m), $l$ là chiều dài mặt phẳng nghiêng (m) và $F_{ms}$ là lực cản do ma sát.
Ta thấy nếu chiều dai $l$ càng lớn => $\frac{P.h}{l}$ sẽ càng có giá trị nhỏ dẫn đến lực kéo nhỏ và ngược lại, nếu chiều dài $l$ càng nhỏ => $\frac{P.h}{l}$ sẽ càng có giá trị lớn dẫn đến lực kéo lớn.