0 bình luận về “Tại sao nói đạo đức mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc”
Nghĩa vụ chính là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu, lợi ích[3] chung của cộng đồng, xã hội. Có hai loại nghĩa vụ cơ bản là nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý. Khi nhu cầu, lợi ích cá nhân[4] nảy sinh mâu thuẫn với nhu cầu lợi ích xã hội[5]: cá nhân phải biết hi sinh cái riêng vì cái chung; Xã hội có trách nhiệm[6] bảo đảm cho sự thoả mãn nhu cầu[7], lợi ích của cá nhân.
VÌ KHI CÓ ĐẠO ĐỨC THÌ CON NGƯỜI MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI TỐT CÓ ÍCH CHO XÃ HỘI NẾU 1 NGƯỜI CÓ TÀI MÀ KO CÓ ĐỨC THÌ CŨNG KO LÀM ĐC GÌ . THẾ NÊN CÁC CỤ MỚI CÓ CÂU TIÊN HỌ LẼ , HẬU HỌC VĂN !
Nghĩa vụ chính là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu, lợi ích[3] chung của cộng đồng, xã hội. Có hai loại nghĩa vụ cơ bản là nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý. Khi nhu cầu, lợi ích cá nhân[4] nảy sinh mâu thuẫn với nhu cầu lợi ích xã hội[5]: cá nhân phải biết hi sinh cái riêng vì cái chung; Xã hội có trách nhiệm[6] bảo đảm cho sự thoả mãn nhu cầu[7], lợi ích của cá nhân.
VÌ KHI CÓ ĐẠO ĐỨC THÌ CON NGƯỜI MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI TỐT CÓ ÍCH CHO XÃ HỘI NẾU 1 NGƯỜI CÓ TÀI MÀ KO CÓ ĐỨC THÌ CŨNG KO LÀM ĐC GÌ . THẾ NÊN CÁC CỤ MỚI CÓ CÂU TIÊN HỌ LẼ , HẬU HỌC VĂN !
NẾU CÓ GÌ SAI SÓT THÔNG CẢM CHO MIK NHA !
CHÚC BẠN HỌC TỐT !