thả 1 cầu đồng có khối lượng 0,2kg đc nung nóng tới 100C vào 1 cốc nước ở 25C, sau 1 thời gian, nhiệt độ của nước vào của quả cầu đều bằng 30C, cho nh

thả 1 cầu đồng có khối lượng 0,2kg đc nung nóng tới 100C vào 1 cốc nước ở 25C, sau 1 thời gian, nhiệt độ của nước vào của quả cầu đều bằng 30C, cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự mất năng lượng do tỏa nhiệt ra môi trường
A. Tính nhiệt lượng đồng tỏa ra và nhiệt lượng nước thu vào
B. Khối lượng của nước

0 bình luận về “thả 1 cầu đồng có khối lượng 0,2kg đc nung nóng tới 100C vào 1 cốc nước ở 25C, sau 1 thời gian, nhiệt độ của nước vào của quả cầu đều bằng 30C, cho nh”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

    Q1 = m1.c1.t1 = 0,2.380.(100 – 30) = 5320(J)

       Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào ⇒ Q2 = 5320(J)

      Khối lượng nước là:

    Q2= m2.c2. t1 = 5320 ⇒ m2 = Q2/ (c2. Dt1 ) = 0,25(kg)

     

    Bình luận
  2. Tóm tắt:

    $m_{1}$ = 0,2 kg

    $t’_{1}$ = $100^{o}$C

    $c_{1}$ = 380 J/Kg.K

    $t’_{2}$ = $25^{o}$C

    $c_{2}$ = 4200 J/Kg.K

    t = $30^{o}$C

    a, Q đồng tỏa = ?

        Q nước thu = ?

    b, m nước = ?

                      Giải

    a, Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

    Q tỏa = $m_{1}$ . $c_{1}$ . ( $t’_{1}$ – t ) = 0,2 . 380 . ( 100 – 30 ) = 5320 (J)

    Nhiệt lượng nước thu vào là:

    Q thu = $m_{2}$ . $c_{2}$ . ( t – $t’_{2}$ ) = $m_{2}$ . 4200 . ( 30 – 25 ) = $m_{2}$ . 21000 (J)

    b, Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

    Q tỏa = Q thu

    -> 5320 = $m_{2}$ . 21000

    -> $m_{2}$ = $\frac{5320}{21000}$ ~ 0,25333… ( kg )

    Đ/s: …

    Bình luận

Viết một bình luận