thả 1 quả cầu bằng sắt nạng 100kg và quả cầu nhôm cũng nặng 100kg lần lượt vào hồ nước hỏi cái nào dâng cao hơn biết Dsắt=7800kg/mkhối, Dđồng=8900kg/mkhối
thả 1 quả cầu bằng sắt nạng 100kg và quả cầu nhôm cũng nặng 100kg lần lượt vào hồ nước hỏi cái nào dâng cao hơn biết Dsắt=7800kg/mkhối, Dđồng=8900kg/mkhối
Đáp án: Khi thả quả cầu sắt nước dâng cao hơn
Giải:
Vì $\begin{cases} D_{Fe}>D_n \ (7800>1000) \ (kg/m^3) \\ D_{Cu}>D_n \ (8900>1000) \ (kg/m^3) \end{cases}$ nên khi thả vào hồ nước hai quả cầu đều chìm hoàn toàn.
Thể tích của quả cầu sắt:
`V_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{D_{Fe}}=\frac{100}{7800}=0,0128 \ (m^3)`
Thể tích của quả cầu đồng:
`V_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{D_{Cu}}=\frac{100}{8900}=0,0112 \ (m^3)`
Vì `V_{Fe}>V_{Cu}` nên thể tích nước bị chiếm chỗ khi thả quả cầu sắt > khi thả quả cầu đồng
→ Khi thả quả cầu sắt nước dâng cao hơn
Đáp án:
Tóm tắt
$m_{sắt}=m_{đồng}=100kg$
$D_{sắt}=7800kg/m^{3}$
$D_{đồng}=8900kg/m^{3}$
$D_{nước}=1000kg/m^{3}$
Giải thích các bước giải:
Do $\left \{ {{D_{sắt}>D_{nước}(7800kg/m^{3}>1000kg/m^{3})} \atop {D_{đồng}>D_{nước}(8900kg/m^{3}>1000kg/m^{3})}} \right.$ nên các quả cầu bằng đồng và sắt này đều chìm hoàn trong nước
Thể tích quả cầu bằng sắt là :
$V_{sắt}=\frac{m_{sắt}}{D_{sắt}}=\frac{100}{7800}≈0,0128m^{3}$
Thể tích quả cầu bằng đồng là :
$V_{đồng}=\frac{m_{đồng}}{D_{đồng}}=\frac{100}{8900}≈0,0112m^{3}$
Do $V_{sắt}>V_{đồng}$ và các quả cầu này đều chìm hoàn trong nước nên khi bỏ quả cầu bằng sắt vào nước thì nó sẽ chiếm chỗ của nước nhiều hơn nên quả cầu bằng sắt sẽ khiến nước sẽ dâng lên cao hơn