Thả miếng đồng có C=380J/Kg.K nặng 500g vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 độ c xuống còn 20 độ c. Nhiệt lượng mà nước nhận được và nhiệt độ nón

Thả miếng đồng có C=380J/Kg.K nặng 500g vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 độ c xuống còn 20 độ c. Nhiệt lượng mà nước nhận được và nhiệt độ nóng thêm lên của nước là: *
a 1140J ; 54,3 độ c
b 11400J ; 54,3 độ c
c 11400J ; 5,43 độ c
d 114000J;5,43 độ c
Nói về chất rắn, lỏng khí. Phát biểu nào sau đây sai? *
aKhoảng cách giữa các phân tử chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí.
b Khoảng cách giữa các phân tử chất rắn lớn hơn trong chất lỏng
c Khoảng cách giữa các phân tử chất khí lớn hơn trong chất rắn.
d Khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn trong chất rắn.

0 bình luận về “Thả miếng đồng có C=380J/Kg.K nặng 500g vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 độ c xuống còn 20 độ c. Nhiệt lượng mà nước nhận được và nhiệt độ nón”

  1. bài 1:

    đổi: `500g=0,5kg`

    nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:

    `Qtỏa=m1.c1.Δt=0,5.380.(80-20)=11400J`

    nhiệt lượng mà nước nhận được là:

    ta có: `Qtỏa=Qthu`

    mà `Qtỏa=11400J`

    `⇒Qthu=11400J`

    nhiệt độ nóng thêm lên của nước là:

    ta có: `Qtỏa=Qthu`

    `⇔m1.c1.(t1-t)=m2.c2.Δt`

    `⇔0,5.380.(80-20)=0,5.4200.Δt`

    `⇔11400=2100Δt`

    `⇔Δt=5,43` độ C

    →chọn C

    bài 2:

    Khoảng cách giữa các phân tử theo thứ tự từ khoảng cách nhỏ nhất: rắn>lỏng>khí

    →chọn D    

    Bình luận

Viết một bình luận