Theo em đạo đức và pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ? Nêu trách nhiệm của công dân và học sinh?
0 bình luận về “Theo em đạo đức và pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ? Nêu trách nhiệm của công dân và học sinh?”
Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật…
– Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng và được mọi người kính trọng.
– Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí minh, đại tướng Võ Nguyên Giáp…
– Phân tích nhận định: “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và xã hội”.
Sống đạo đức và sống tuân theo pháp luật có mối quan hệ tác động với nhau. Sống có đạo đức là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc sống tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội.
Cá nhân muốn phát triển thì phải tuân theo pháp luật vì pháp luật là những yêu cầu của xã hội được cụ thể hóa bằng các điều, khoản…
Nếu không tuân theo pháp luật thì cá nhân không thể phát triển. Ví dụ: Ăn cắp => Đi tù => Không có điều kiện để trở thành bác sỹ, kỹ sư…
Tuy nhiên, pháp luật không thôi thì chưa đủ. Có những hành vi không có đạo đức (ích kỷ, đố kỵ…) nhưng pháp luật không thể can thiệp trực tiếp mà chỉ có thể được kiểm soát bởi sức ép của lương tâm, của dư luận… Hay nói cách khác, đạo đức sẽ bổ xung cho pháp luật để tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và cả xã hội phát triển
*Trách nhiệm : Cần thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo được và tuân theo pháp luật.
Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật…
– Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng và được mọi người kính trọng.
– Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí minh, đại tướng Võ Nguyên Giáp…
– Phân tích nhận định: “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và xã hội”.
Sống đạo đức và sống tuân theo pháp luật có mối quan hệ tác động với nhau. Sống có đạo đức là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc sống tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội.
Cá nhân muốn phát triển thì phải tuân theo pháp luật vì pháp luật là những yêu cầu của xã hội được cụ thể hóa bằng các điều, khoản…
Nếu không tuân theo pháp luật thì cá nhân không thể phát triển. Ví dụ: Ăn cắp => Đi tù => Không có điều kiện để trở thành bác sỹ, kỹ sư…
Tuy nhiên, pháp luật không thôi thì chưa đủ. Có những hành vi không có đạo đức (ích kỷ, đố kỵ…) nhưng pháp luật không thể can thiệp trực tiếp mà chỉ có thể được kiểm soát bởi sức ép của lương tâm, của dư luận… Hay nói cách khác, đạo đức sẽ bổ xung cho pháp luật để tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và cả xã hội phát triển
*Trách nhiệm : Cần thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo được và tuân theo pháp luật.
Những qui định của một tập thể phải tuân theo những qui định của pháp luật, không được trái với pháp luật.
vd : tự láy vd nhé