+ Bạn bè rủ rê, lôi kéo thấy “hay hay” thì tham gia thử;
+ Tâm lý chưa ổn định, thiếu tự tin, dễ dao động;
+ Dễ bị rơi vào các trạng thái quá khích: ức chế hoặc hưng phấn quá độ;
+ Trình độ học vấn thấp, thiếu hiểu biết;
+ Thất nghiệp, hoặc nghề nghiệp không ổn định dẫn đến tâm lý chán chường;
+ Do lạm dụng các thuốc giảm đau khi chữa bệnh hoặc có vấn đề sức khỏe tâm thần.
+ Muốn vui vẻ, thỏa mãn trí tò mò, thích mạo hiểm; muốn làm dịu bớt nỗi đau, cảm thấy mình là người lớn, tỏ ra độc lập, muốn thuộc về một nhóm nào đó.
+ Gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, nuông chiều thái quá để con em có điều kiện giao du, chơi bời quá trớn.
+ Quá chú trọng đến vấn đề làm ăn, buông lỏng quản lý, ít quan tâm đến con cái; xao lãng trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn con em, ỷ nại, giao khoán việc giáo dục con em cho nhà trường và xã hội.
+ Do tội phạm ma túy hoạt động rất tinh vi, chúng luôn tìm mọi cách dụ dỗ, lôi kéo thanh thiếu niên sử dụng ma túy;
+ Một số người nghiện thiếu tiền mua ma túy sẽ dễ tiếp tay, rủ rê, dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc người khác sử dụng ma túy để bán ma túy kiếm tiền;
+ Thanh thiếu niên sống gần môi trường có nhiều cám dỗ của ma túy; gần những nơi có buôn bán ma túy bị lôi kéo vào con đường sử dụng ma túy;
+ Thiếu sân chơi lành mạnh cho nhu cầu vui chơi, giải trí của thanh thiếu niên nên các em phải tìm đến các địa điểm tự do, dễ sa ngã đi vào con đường nghiện ma túy.
+ Phong trào phòng ngừa, lên án, ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma túy không đủ mạnh, không tạo khí thế trấn áp tội phạm ma túy để tệ nạn ma túy lây lan phát triển
Các nguyên nhân:
– Do môi trường gia đình (có thể do bố mẹ nghiện ngập ma túy nên con cũng nghiện theo)
– Do môi trường xã hội (bạn bè hay mọi người rủ rê nên bị sa đọa theo)
– Vì bị áp lực tâm lý
– Áp lực công việc hay học tập
-,…,…
Chúc bn họk tốt
+ Mải chơi, đua đòi
+ Tò mò, bị kích động;
+ Bạn bè rủ rê, lôi kéo thấy “hay hay” thì tham gia thử;
+ Tâm lý chưa ổn định, thiếu tự tin, dễ dao động;
+ Dễ bị rơi vào các trạng thái quá khích: ức chế hoặc hưng phấn quá độ;
+ Trình độ học vấn thấp, thiếu hiểu biết;
+ Thất nghiệp, hoặc nghề nghiệp không ổn định dẫn đến tâm lý chán chường;
+ Do lạm dụng các thuốc giảm đau khi chữa bệnh hoặc có vấn đề sức khỏe tâm thần.
+ Muốn vui vẻ, thỏa mãn trí tò mò, thích mạo hiểm; muốn làm dịu bớt nỗi đau, cảm thấy mình là người lớn, tỏ ra độc lập, muốn thuộc về một nhóm nào đó.
+ Gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, nuông chiều thái quá để con em có điều kiện giao du, chơi bời quá trớn.
+ Quá chú trọng đến vấn đề làm ăn, buông lỏng quản lý, ít quan tâm đến con cái; xao lãng trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn con em, ỷ nại, giao khoán việc giáo dục con em cho nhà trường và xã hội.
+ Do tội phạm ma túy hoạt động rất tinh vi, chúng luôn tìm mọi cách dụ dỗ, lôi kéo thanh thiếu niên sử dụng ma túy;
+ Một số người nghiện thiếu tiền mua ma túy sẽ dễ tiếp tay, rủ rê, dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc người khác sử dụng ma túy để bán ma túy kiếm tiền;
+ Thanh thiếu niên sống gần môi trường có nhiều cám dỗ của ma túy; gần những nơi có buôn bán ma túy bị lôi kéo vào con đường sử dụng ma túy;
+ Thiếu sân chơi lành mạnh cho nhu cầu vui chơi, giải trí của thanh thiếu niên nên các em phải tìm đến các địa điểm tự do, dễ sa ngã đi vào con đường nghiện ma túy.
+ Phong trào phòng ngừa, lên án, ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma túy không đủ mạnh, không tạo khí thế trấn áp tội phạm ma túy để tệ nạn ma túy lây lan phát triển