tiềm năng phát triển ngành du lịch của đồng bằng sông cửu long
0 bình luận về “tiềm năng phát triển ngành du lịch của đồng bằng sông cửu long”
-Tiềm năng du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long
Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là một trong bảy vùng du lịch đặc trưng trên cả nước được Chính phủ phê duyệt.
Từ khái quát về vị trí địa lý, thiên nhiên vùng ĐBSCL nêu trên, có thể nêu lên những tiềm năng cơ bản của vùng ĐBSCL về du lịch như sau:
Thứ nhất, ĐBSCL có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc, từ hệ sinh thái biển, đảo, cửa sông, đất ngập nước, rừng ngập mặn, cù lao châu thổ, với nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới, như: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau), U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang), U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau), Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp), Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), vườn chim Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), vườn chim Đồng Tháp (tỉnh Đồng Tháp)… Đây là những tài nguyên rất quý giá cho phát triển du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, cả vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Cà Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh)… Trong đó, nổi tiếng nhất là đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), hay còn gọi là đảo Ngọc với một vẻ đẹp hoang sơ, cùng với nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có. Phú Quốc từng được các hãng lữ hành đánh giá là nơi có nhiều tiềm năng, lợi thế lớn để trở thành “thiên đường du lịch” đủ sức hấp dẫn du khách như hòn đảo Ba – Li (Indonesia).
Thứ hai, vùng ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, bằng 5,6% diện tích của lưu vực, với mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, được mệnh danh là “thế giới sông nước” (Water World). Từ lâu loại hình du lịch bằng tàu, ghe len lỏi vào sâu trong các kênh rạch, trải nghiệm cuộc sống mộc mạc, thơ mộng của người dân vùng sông nước cũng rất hấp dẫn du khách khi đến với ĐBSCL với nhiều loại hình du lịch, kể cả loại hình du lịch tâm linh. Du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần ở núi Bà, Châu Đốc (tỉnh An Giang).
Thứ ba, với nhiều ưu đãi của thiên nhiên, vùng ĐBSCL được biết đến là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng. ĐBSCL có rất nhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, đây là loại hình du lịch đang được các nước phát triển trên thế giới ưa chuộng.
Thứ tư, trong thời gian gần đây, cùng với xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, du lịch ĐBSCL đón nhận nhiều tin vui: Khu nghỉ dưỡng cao cấp tiêu chuẩn 5 sao Vinpearl Phú Quốc (huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) và khách sạn 5 sao Mường Thanh (thành phố Cần Thơ) đi vào hoạt động, đây là 2 cơ sở nghỉ dưỡng cao cấp nhất tại khu vực này tính đến thời điểm hiện tại. Trước đó, Vietnam Airlines mở đường bay Phú Quốc – Singapore và Phú Quốc – Siêm Riệp (Campuchia). Rồi VietJet mở đường bay Cần Thơ – Đà Nẵng, Vasco phối hợp với Vietravel mở đường bay thẳng Cần Thơ – Đà Lạt. Nhiều địa phương khác như An Giang thu hút du lịch bằng việc đầu tư dự án cáp treo, xây dựng tượng Phật Di Lạc lớn nhất trên núi Cấm, xây dựng tượng Phật Thích Ca lớn nhất trên núi Sam. Tỉnh Bạc Liêu xây dựng khu lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, Nhà hát Ba Nón Lá, khu du lịch Nhà Mát… Nhiều tỉnh, thành phố khác cũng đã thu hút được các dự án phát triển du lịch.
Thứ năm, tiềm năng về văn hóa với những phiên chợ nổi nhộn nhịp vào buổi sáng sớm, như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng)… hay những cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, thiên nhiên trong lành như cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy (tỉnh Bến Tre), cồn Tiên (tỉnh Đồng Tháp), cồn Mỹ Phước (tỉnh Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (tỉnh Tiền Giang)… cũng là một nét đẹp rất đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ. Bên cạnh đó, trên vùng đất của gần 18 triệu dân này có sự cộng cư lâu đời của bốn dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và Chăm chứa đựng một bề dày văn hóa tín ngưỡng, tâm linh đa dạng, giàu bản sắc. Hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trong năm, hàng ngàn kiến trúc tôn giáo lâu đời rất có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa đã được các hãng lữ hành đưa vào chương trình tour. ĐBSCL cũng là quê hương của những điệu hò đối đáp trên sông, đặc biệt, các tỉnh ĐBCSL còn là nơi thực hành và phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ – Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận được thể hiện qua giọng ca ngọt lịm của các “tài tử miệt vườn”, những chị Hai, anh Ba, cô Sáu… khiến du khách có cảm giác thích thú, có tính khám phá và khó quên.
Những ưu thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú, kết hợp với tinh hoa văn hóa, lịch sử cộng đồng đã tạo nên một nền văn hóa ĐBSCL đa bản sắc, đậm chất phương Đông, vừa kín đáo, vừa dung dị. Đó cũng là bản sắc văn hóa đặc trưng của miền đất và con người phương Nam hiền hòa, phóng khoáng góp phần làm nên những sản phẩm du lịch đa dạng và đặc thù. Trong đó, tính chất văn hóa của du lịch sông nước “vườn” đã tạo nên chân dung riêng cho vùng ĐBSCL, khiến ĐBSCL được ví như “vườn địa đàng”, là tiềm năng vô tận để phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡngg. ĐBSCL có tiềm năng phát triển du lịch phong phú đa dạng với các loại hình du lịch đặc trưng như du lịch sinh thái miệt vườn, sông nước, biển đảo, văn hóa bản địa và tâm linh.
1. Tiềm năng du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long
Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là một trong bảy vùng du lịch đặc trưng trên cả nước được Chính phủ phê duyệt.
Từ khái quát về vị trí địa lý, thiên nhiên vùng ĐBSCL nêu trên, có thể nêu lên những tiềm năng cơ bản của vùng ĐBSCL về du lịch như sau:
Thứ nhất, ĐBSCL có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc, từ hệ sinh thái biển, đảo, cửa sông, đất ngập nước, rừng ngập mặn, cù lao châu thổ, với nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới, như: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau), U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang), U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau), Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp), Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), vườn chim Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), vườn chim Đồng Tháp (tỉnh Đồng Tháp)… Đây là những tài nguyên rất quý giá cho phát triển du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, cả vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Cà Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh)… Trong đó, nổi tiếng nhất là đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), hay còn gọi là đảo Ngọc với một vẻ đẹp hoang sơ, cùng với nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có. Phú Quốc từng được các hãng lữ hành đánh giá là nơi có nhiều tiềm năng, lợi thế lớn để trở thành “thiên đường du lịch” đủ sức hấp dẫn du khách như hòn đảo Ba – Li (Indonesia).
Thứ hai, vùng ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, bằng 5,6% diện tích của lưu vực, với mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, được mệnh danh là “thế giới sông nước” (Water World). Từ lâu loại hình du lịch bằng tàu, ghe len lỏi vào sâu trong các kênh rạch, trải nghiệm cuộc sống mộc mạc, thơ mộng của người dân vùng sông nước cũng rất hấp dẫn du khách khi đến với ĐBSCL với nhiều loại hình du lịch, kể cả loại hình du lịch tâm linh. Du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần ở núi Bà, Châu Đốc (tỉnh An Giang).
Thứ ba, với nhiều ưu đãi của thiên nhiên, vùng ĐBSCL được biết đến là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng. ĐBSCL có rất nhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, đây là loại hình du lịch đang được các nước phát triển trên thế giới ưa chuộng.
Thứ tư, trong thời gian gần đây, cùng với xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, du lịch ĐBSCL đón nhận nhiều tin vui: Khu nghỉ dưỡng cao cấp tiêu chuẩn 5 sao Vinpearl Phú Quốc (huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) và khách sạn 5 sao Mường Thanh (thành phố Cần Thơ) đi vào hoạt động, đây là 2 cơ sở nghỉ dưỡng cao cấp nhất tại khu vực này tính đến thời điểm hiện tại. Trước đó, Vietnam Airlines mở đường bay Phú Quốc – Singapore và Phú Quốc – Siêm Riệp (Campuchia). Rồi VietJet mở đường bay Cần Thơ – Đà Nẵng, Vasco phối hợp với Vietravel mở đường bay thẳng Cần Thơ – Đà Lạt. Nhiều địa phương khác như An Giang thu hút du lịch bằng việc đầu tư dự án cáp treo, xây dựng tượng Phật Di Lạc lớn nhất trên núi Cấm, xây dựng tượng Phật Thích Ca lớn nhất trên núi Sam. Tỉnh Bạc Liêu xây dựng khu lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, Nhà hát Ba Nón Lá, khu du lịch Nhà Mát… Nhiều tỉnh, thành phố khác cũng đã thu hút được các dự án phát triển du lịch.
Thứ năm, tiềm năng về văn hóa với những phiên chợ nổi nhộn nhịp vào buổi sáng sớm, như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng)… hay những cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, thiên nhiên trong lành như cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy (tỉnh Bến Tre), cồn Tiên (tỉnh Đồng Tháp), cồn Mỹ Phước (tỉnh Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (tỉnh Tiền Giang)… cũng là một nét đẹp rất đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ. Bên cạnh đó, trên vùng đất của gần 18 triệu dân này có sự cộng cư lâu đời của bốn dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và Chăm chứa đựng một bề dày văn hóa tín ngưỡng, tâm linh đa dạng, giàu bản sắc. Hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trong năm, hàng ngàn kiến trúc tôn giáo lâu đời rất có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa đã được các hãng lữ hành đưa vào chương trình tour. ĐBSCL cũng là quê hương của những điệu hò đối đáp trên sông, đặc biệt, các tỉnh ĐBCSL còn là nơi thực hành và phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ – Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận được thể hiện qua giọng ca ngọt lịm của các “tài tử miệt vườn”, những chị Hai, anh Ba, cô Sáu… khiến du khách có cảm giác thích thú, có tính khám phá và khó quên.
Những ưu thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú, kết hợp với tinh hoa văn hóa, lịch sử cộng đồng đã tạo nên một nền văn hóa ĐBSCL đa bản sắc, đậm chất phương Đông, vừa kín đáo, vừa dung dị. Đó cũng là bản sắc văn hóa đặc trưng của miền đất và con người phương Nam hiền hòa, phóng khoáng góp phần làm nên những sản phẩm du lịch đa dạng và đặc thù. Trong đó, tính chất văn hóa của du lịch sông nước “vườn” đã tạo nên chân dung riêng cho vùng ĐBSCL, khiến ĐBSCL được ví như “vườn địa đàng”, là tiềm năng vô tận để phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡngg. ĐBSCL có tiềm năng phát triển du lịch phong phú đa dạng với các loại hình du lịch đặc trưng như du lịch sinh thái miệt vườn, sông nước, biển đảo, văn hóa bản địa và tâm linh.
Vùng ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là du lịch sinh thái, miệt vườn, sông nước, nhưng ĐBSCL vẫn chưa tận dụng, khai thác, phát triển được lợi thế tương xứng và hiệu quả, điều này đã gây ra những lãng phí rất lớn. Nhiều điểm du lịch bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, khai thác không đi đôi với bảo vệ, bảo tồn đã làm mất giá trị tự nhiên và giá trị văn hóa của vùng.
công tác quản lý nhà nước về du lịch đã bộc lộ nhiều yếu kém, như: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước về du lịch còn nhiều bất cập; đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về du lịch còn thiếu và yếu, thiếu nhân lực được đào tạo về chuyên ngành du lịch; hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về du lịch chưa thật sự thống nhất; chưa có cơ chế phối hợp và thiếu tính chủ động về đặc thù vùng, miền trong phát triển du lịch.
ĐBSCL thiếu sản phẩm du lịch độc đáo mang tính đặc thù vùng ĐBSCL và của mỗi địa phương trong vùng. Hầu hết các địa phương trong vùng ĐBSCL đều dựa vào tài nguyên du lịch sẵn có để phát triển du lịch, do đó, các địa phương đều có những sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch khá tương đồng, chủ yếu tập trung: chở du khách bằng ghe (thuyền); đưa khách du lịch tham quan miệt vườn, thưởng thức trái cây; chèo đò đưa khách đi dọc kênh, rạch ngắm cảnh sông nước, tham quan các làng nghề truyền thống; nghe đờn ca tài tử; tìm hiểu khám phá rừng Quốc gia,…
-Tiềm năng du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long
Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là một trong bảy vùng du lịch đặc trưng trên cả nước được Chính phủ phê duyệt.
Từ khái quát về vị trí địa lý, thiên nhiên vùng ĐBSCL nêu trên, có thể nêu lên những tiềm năng cơ bản của vùng ĐBSCL về du lịch như sau:
Thứ nhất, ĐBSCL có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc, từ hệ sinh thái biển, đảo, cửa sông, đất ngập nước, rừng ngập mặn, cù lao châu thổ, với nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới, như: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau), U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang), U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau), Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp), Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), vườn chim Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), vườn chim Đồng Tháp (tỉnh Đồng Tháp)… Đây là những tài nguyên rất quý giá cho phát triển du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, cả vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Cà Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh)… Trong đó, nổi tiếng nhất là đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), hay còn gọi là đảo Ngọc với một vẻ đẹp hoang sơ, cùng với nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có. Phú Quốc từng được các hãng lữ hành đánh giá là nơi có nhiều tiềm năng, lợi thế lớn để trở thành “thiên đường du lịch” đủ sức hấp dẫn du khách như hòn đảo Ba – Li (Indonesia).
Thứ hai, vùng ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, bằng 5,6% diện tích của lưu vực, với mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, được mệnh danh là “thế giới sông nước” (Water World). Từ lâu loại hình du lịch bằng tàu, ghe len lỏi vào sâu trong các kênh rạch, trải nghiệm cuộc sống mộc mạc, thơ mộng của người dân vùng sông nước cũng rất hấp dẫn du khách khi đến với ĐBSCL với nhiều loại hình du lịch, kể cả loại hình du lịch tâm linh. Du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần ở núi Bà, Châu Đốc (tỉnh An Giang).
Thứ ba, với nhiều ưu đãi của thiên nhiên, vùng ĐBSCL được biết đến là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng. ĐBSCL có rất nhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, đây là loại hình du lịch đang được các nước phát triển trên thế giới ưa chuộng.
Thứ tư, trong thời gian gần đây, cùng với xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, du lịch ĐBSCL đón nhận nhiều tin vui: Khu nghỉ dưỡng cao cấp tiêu chuẩn 5 sao Vinpearl Phú Quốc (huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) và khách sạn 5 sao Mường Thanh (thành phố Cần Thơ) đi vào hoạt động, đây là 2 cơ sở nghỉ dưỡng cao cấp nhất tại khu vực này tính đến thời điểm hiện tại. Trước đó, Vietnam Airlines mở đường bay Phú Quốc – Singapore và Phú Quốc – Siêm Riệp (Campuchia). Rồi VietJet mở đường bay Cần Thơ – Đà Nẵng, Vasco phối hợp với Vietravel mở đường bay thẳng Cần Thơ – Đà Lạt. Nhiều địa phương khác như An Giang thu hút du lịch bằng việc đầu tư dự án cáp treo, xây dựng tượng Phật Di Lạc lớn nhất trên núi Cấm, xây dựng tượng Phật Thích Ca lớn nhất trên núi Sam. Tỉnh Bạc Liêu xây dựng khu lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, Nhà hát Ba Nón Lá, khu du lịch Nhà Mát… Nhiều tỉnh, thành phố khác cũng đã thu hút được các dự án phát triển du lịch.
Thứ năm, tiềm năng về văn hóa với những phiên chợ nổi nhộn nhịp vào buổi sáng sớm, như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng)… hay những cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, thiên nhiên trong lành như cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy (tỉnh Bến Tre), cồn Tiên (tỉnh Đồng Tháp), cồn Mỹ Phước (tỉnh Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (tỉnh Tiền Giang)… cũng là một nét đẹp rất đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ. Bên cạnh đó, trên vùng đất của gần 18 triệu dân này có sự cộng cư lâu đời của bốn dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và Chăm chứa đựng một bề dày văn hóa tín ngưỡng, tâm linh đa dạng, giàu bản sắc. Hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trong năm, hàng ngàn kiến trúc tôn giáo lâu đời rất có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa đã được các hãng lữ hành đưa vào chương trình tour. ĐBSCL cũng là quê hương của những điệu hò đối đáp trên sông, đặc biệt, các tỉnh ĐBCSL còn là nơi thực hành và phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ – Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận được thể hiện qua giọng ca ngọt lịm của các “tài tử miệt vườn”, những chị Hai, anh Ba, cô Sáu… khiến du khách có cảm giác thích thú, có tính khám phá và khó quên.
Những ưu thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú, kết hợp với tinh hoa văn hóa, lịch sử cộng đồng đã tạo nên một nền văn hóa ĐBSCL đa bản sắc, đậm chất phương Đông, vừa kín đáo, vừa dung dị. Đó cũng là bản sắc văn hóa đặc trưng của miền đất và con người phương Nam hiền hòa, phóng khoáng góp phần làm nên những sản phẩm du lịch đa dạng và đặc thù. Trong đó, tính chất văn hóa của du lịch sông nước “vườn” đã tạo nên chân dung riêng cho vùng ĐBSCL, khiến ĐBSCL được ví như “vườn địa đàng”, là tiềm năng vô tận để phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡngg. ĐBSCL có tiềm năng phát triển du lịch phong phú đa dạng với các loại hình du lịch đặc trưng như du lịch sinh thái miệt vườn, sông nước, biển đảo, văn hóa bản địa và tâm linh.
1. Tiềm năng du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long
Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là một trong bảy vùng du lịch đặc trưng trên cả nước được Chính phủ phê duyệt.
Từ khái quát về vị trí địa lý, thiên nhiên vùng ĐBSCL nêu trên, có thể nêu lên những tiềm năng cơ bản của vùng ĐBSCL về du lịch như sau:
Thứ nhất, ĐBSCL có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc, từ hệ sinh thái biển, đảo, cửa sông, đất ngập nước, rừng ngập mặn, cù lao châu thổ, với nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới, như: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau), U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang), U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau), Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp), Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), vườn chim Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), vườn chim Đồng Tháp (tỉnh Đồng Tháp)… Đây là những tài nguyên rất quý giá cho phát triển du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, cả vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Cà Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh)… Trong đó, nổi tiếng nhất là đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), hay còn gọi là đảo Ngọc với một vẻ đẹp hoang sơ, cùng với nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có. Phú Quốc từng được các hãng lữ hành đánh giá là nơi có nhiều tiềm năng, lợi thế lớn để trở thành “thiên đường du lịch” đủ sức hấp dẫn du khách như hòn đảo Ba – Li (Indonesia).
Thứ hai, vùng ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, bằng 5,6% diện tích của lưu vực, với mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, được mệnh danh là “thế giới sông nước” (Water World). Từ lâu loại hình du lịch bằng tàu, ghe len lỏi vào sâu trong các kênh rạch, trải nghiệm cuộc sống mộc mạc, thơ mộng của người dân vùng sông nước cũng rất hấp dẫn du khách khi đến với ĐBSCL với nhiều loại hình du lịch, kể cả loại hình du lịch tâm linh. Du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần ở núi Bà, Châu Đốc (tỉnh An Giang).
Thứ ba, với nhiều ưu đãi của thiên nhiên, vùng ĐBSCL được biết đến là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng. ĐBSCL có rất nhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, đây là loại hình du lịch đang được các nước phát triển trên thế giới ưa chuộng.
Thứ tư, trong thời gian gần đây, cùng với xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, du lịch ĐBSCL đón nhận nhiều tin vui: Khu nghỉ dưỡng cao cấp tiêu chuẩn 5 sao Vinpearl Phú Quốc (huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) và khách sạn 5 sao Mường Thanh (thành phố Cần Thơ) đi vào hoạt động, đây là 2 cơ sở nghỉ dưỡng cao cấp nhất tại khu vực này tính đến thời điểm hiện tại. Trước đó, Vietnam Airlines mở đường bay Phú Quốc – Singapore và Phú Quốc – Siêm Riệp (Campuchia). Rồi VietJet mở đường bay Cần Thơ – Đà Nẵng, Vasco phối hợp với Vietravel mở đường bay thẳng Cần Thơ – Đà Lạt. Nhiều địa phương khác như An Giang thu hút du lịch bằng việc đầu tư dự án cáp treo, xây dựng tượng Phật Di Lạc lớn nhất trên núi Cấm, xây dựng tượng Phật Thích Ca lớn nhất trên núi Sam. Tỉnh Bạc Liêu xây dựng khu lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, Nhà hát Ba Nón Lá, khu du lịch Nhà Mát… Nhiều tỉnh, thành phố khác cũng đã thu hút được các dự án phát triển du lịch.
Thứ năm, tiềm năng về văn hóa với những phiên chợ nổi nhộn nhịp vào buổi sáng sớm, như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng)… hay những cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, thiên nhiên trong lành như cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy (tỉnh Bến Tre), cồn Tiên (tỉnh Đồng Tháp), cồn Mỹ Phước (tỉnh Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (tỉnh Tiền Giang)… cũng là một nét đẹp rất đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ. Bên cạnh đó, trên vùng đất của gần 18 triệu dân này có sự cộng cư lâu đời của bốn dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và Chăm chứa đựng một bề dày văn hóa tín ngưỡng, tâm linh đa dạng, giàu bản sắc. Hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trong năm, hàng ngàn kiến trúc tôn giáo lâu đời rất có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa đã được các hãng lữ hành đưa vào chương trình tour. ĐBSCL cũng là quê hương của những điệu hò đối đáp trên sông, đặc biệt, các tỉnh ĐBCSL còn là nơi thực hành và phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ – Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận được thể hiện qua giọng ca ngọt lịm của các “tài tử miệt vườn”, những chị Hai, anh Ba, cô Sáu… khiến du khách có cảm giác thích thú, có tính khám phá và khó quên.
Những ưu thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú, kết hợp với tinh hoa văn hóa, lịch sử cộng đồng đã tạo nên một nền văn hóa ĐBSCL đa bản sắc, đậm chất phương Đông, vừa kín đáo, vừa dung dị. Đó cũng là bản sắc văn hóa đặc trưng của miền đất và con người phương Nam hiền hòa, phóng khoáng góp phần làm nên những sản phẩm du lịch đa dạng và đặc thù. Trong đó, tính chất văn hóa của du lịch sông nước “vườn” đã tạo nên chân dung riêng cho vùng ĐBSCL, khiến ĐBSCL được ví như “vườn địa đàng”, là tiềm năng vô tận để phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡngg. ĐBSCL có tiềm năng phát triển du lịch phong phú đa dạng với các loại hình du lịch đặc trưng như du lịch sinh thái miệt vườn, sông nước, biển đảo, văn hóa bản địa và tâm linh.
Cho mk 5* và ctlhn nhé:)
Vùng ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là du lịch sinh thái, miệt vườn, sông nước, nhưng ĐBSCL vẫn chưa tận dụng, khai thác, phát triển được lợi thế tương xứng và hiệu quả, điều này đã gây ra những lãng phí rất lớn. Nhiều điểm du lịch bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, khai thác không đi đôi với bảo vệ, bảo tồn đã làm mất giá trị tự nhiên và giá trị văn hóa của vùng.
công tác quản lý nhà nước về du lịch đã bộc lộ nhiều yếu kém, như: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước về du lịch còn nhiều bất cập; đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về du lịch còn thiếu và yếu, thiếu nhân lực được đào tạo về chuyên ngành du lịch; hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về du lịch chưa thật sự thống nhất; chưa có cơ chế phối hợp và thiếu tính chủ động về đặc thù vùng, miền trong phát triển du lịch.
ĐBSCL thiếu sản phẩm du lịch độc đáo mang tính đặc thù vùng ĐBSCL và của mỗi địa phương trong vùng. Hầu hết các địa phương trong vùng ĐBSCL đều dựa vào tài nguyên du lịch sẵn có để phát triển du lịch, do đó, các địa phương đều có những sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch khá tương đồng, chủ yếu tập trung: chở du khách bằng ghe (thuyền); đưa khách du lịch tham quan miệt vườn, thưởng thức trái cây; chèo đò đưa khách đi dọc kênh, rạch ngắm cảnh sông nước, tham quan các làng nghề truyền thống; nghe đờn ca tài tử; tìm hiểu khám phá rừng Quốc gia,…