Tình huống:Nhà ông Bân bị mất một chiếc xe máy.Ông Bân nghi ngờ anh Thắng nhà bên lấy trộm nên đã báo cho anh trai mình làm công an Xã vao nhà anh Thắ

Tình huống:Nhà ông Bân bị mất một chiếc xe máy.Ông Bân nghi ngờ anh Thắng nhà bên lấy trộm nên đã báo cho anh trai mình làm công an Xã vao nhà anh Thắng và bắt anh Thắng mà không cần điều tra gì.
a.Em có đồng ý với việc làm của ông Bân và anh trai ông Bân không ? Vì sao ?
b.Anh Thắng có thể làm gì để bảo vệ quyền của mình ?

0 bình luận về “Tình huống:Nhà ông Bân bị mất một chiếc xe máy.Ông Bân nghi ngờ anh Thắng nhà bên lấy trộm nên đã báo cho anh trai mình làm công an Xã vao nhà anh Thắ”

  1. a) Em không đồng ý với việc làm của ông Bân và anh trai ông Bân. Vì hai người chưa điều tra và cũng chưa có chứng cứ gì để bắt anh Thắng, như vậy là vì phạm pháp luật

    b) Anh Thắng có thể gửi đơn kiện lên toà hoặc có thể giải thích,lí luận với ông Bân và anh trai của ông Bân về việc mình đã không ăn trộm xe máy của ông Bân 

    Nocopy 

    @gladbach

    Bình luận
  2. A, em không đồng ý với việc làm của ông Bân và anh trai ông Bân . Vì việc làm đó chính là đã xâm phạm đến thân thể và danh dự của anh Thắng , đồng thời anh trai ông Bân cug đã lạm dụng chức tước của mình < việc làm trên là vi phạm pháp luật , cụ thể như sau >

    -Mọi công dân đều được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín. Theo đó, Điều 34 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về nguyên tắc bảo vệ nhóm quyền này của công dân như sau:

    + Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.

    + Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình.

    Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu của cha, mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.

    Mặt chủ thể:

    – Chủ thể: chủ thể đặc biệt, là người có chức vụ, quyền hạn trong tổ chức, doanh nghiệp…

    .*Khách thể:

    xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức.

    * Mặt khách quan

    Hành vi khách quan: hành vi vượt ra khỏi phạm vi quyền hạn của mình nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. Hành vi vượt quyền hạn này chỉ thực hiện trên cơ sở chức vụ, quyền hạn đã có của người phạm tội. Người phạm tội đã sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình như là phương tiện để thực hiện tội phạm. Để chiếm đoạt tài sản của ngườ khác người phạm tội có thể thực hiện tội phạm bằng nhiều thủ đoạn khác nhau. Trong thực tế các thủ đoạn này là lạm dụng chức vụ, quyền hạn để uy hiếp tinh thần hoặc lừa dối hoặc lạm dụng tín nhiệm.

    + Lạm dụng chức vụ, quyền hạn uy hiếp tinh thần người khác để chiếm đoạt tài sản của họ là trường hợp người phạm tội đã sử dụng chức vụ, quyền hạn làm phương tiện để cưỡng bức người khác, chiếm đoạt tài sản của họ. Người bị hại do lo sợ rằng người phạm tội sẽ gây thiệt hại cho mình mà để cho người có chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản..

    + Lạm dụng chức vụ, quyền hạn lừa dối người khác chiếm đoạt tài sản của họ là trường hợp người phạm tội thể hiện những nội dung không đúng sự thật với người khác nhưng vì tin vào người có chức vụ, quyền hạn mà họ không nhận thức ra được đó là gian dối và để cho người phạm tội chiếm đoạt tài sản.

    + Nếu người phạm tội không gian dối nhưng người bị hại vẫn tin mà giao cho tài sản và người có chức vụ, quyền hạn lạm dụng sự tín nhiệm này mà chiếm đoạt tài sản của họ thì đây là thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm.

    – Kết quả là nhằm chiếm đoạt tài sản của tổ chức, cá nhân.

    – Phương tiện: chính là chức vụ, quyền hạn được lạm dụng để thực hiện hành vi

    B, Anh Thắng có thể báo với công an , làm rõ sự việc để có thể bảo vệ quyền của mình 

    #WELL DONE# 3:

    CHÚC BẠN HỌC TỐT 

    @VUQUANGVINH4353

    I’m A Girl

    @anh em một nhà 

    Bình luận

Viết một bình luận