tổng hợp tất cả các kiến thức về đông nam á lớp 8
giúp mình nha
0 bình luận về “tổng hợp tất cả các kiến thức về đông nam á lớp 8 giúp mình nha”
1.Vị trí địa lý và kích thước cuả châu lục :
– Châu Á ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu.
– Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc.
– Có diện tích lớn nhất thế giới.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản:
a.Đặc điểm địa hình:
– Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây và bắc – nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
– Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp.
b.Khoáng sản:
Phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than, kim loại màu…
Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á.
1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng:
– Khí hậu châu rất đa dạng, phân hoá thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau.
2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa:
Có 2 kiểu khí hậu phổ biến : khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa .
+Khí hậu gió mùa:phạm vi ảnh hưởng bao gồm khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Đặc điểm khí hậu gió mùa là trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió thổi từ nội địa ra nên không khí lạnh và khô, mưa ít, mùa hạ gió thổi từ đại dương vào lục địa thời tiết ấm mưa nhiều.
+Khí hậu lục địa: chiếm phần lớn diện tích nội địa của Châu Á và vùng Tây Nam Á. Đặc điểm khí hậu khô hạn, hình thành nhiều vùng hoang mạc và bán hoang mạc ở trung Á, Tây Nam Á.
– Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.
1. Đặc điểm sông ngòi:
– Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều.
– Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan.
– Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
– Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
– Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu…
3. Những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên châu Á:
+ Thuận lợi: Tài nguyên đa dạng, phong phú, nhiều khoáng sản trữ lượng lớn, tài nguyên năng lượng đa dạng.
+ Khó khăn: Núi non hiểm trở, nhiều vùng khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường.
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á.
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
– Dân đông nhất, tăng nhanh.
– mật độ dân cư cao, phân bố không đều.
2.Dân cư thuộc nhiềuchủng tộc:
– Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
– Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo (các tôn giáo lớn như: Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo).
– Mỗi tôn giáo đều có một tín ngưỡng riêng nhưng đều mang mục tiêu hướng thiện đến với loài người.
Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ.
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á .
1.Phân bố dân cư châu Á:
Dân cư châu Á phân bố không đều, dân cư đông tại các đồng bằng, vùng ven biển, khu vực có hoạt động gió mùa.
2. Các thành phố lớn của châu Á:
Các thành phố lớn châu Á đều phân bố tại các vùng có dân cư đông tại các miền đồng bằng, miền ven biển, ven sông.
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
Tình trạng phát triển kinh tế còn chậm do trước kia bị đế quốc chiếm đóng.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hộicủa các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay:
– Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước châu Á có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
– Song trình độ phát triển giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều.
Bài 8: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.
1. Nông nghiệp:
– Sản xuất lương thực (nhất là lúa gạo) ở một số nước (Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam) đã đạt kết qủa vượt bậc.
2. Công nghiệp:
– Công nghiệp được ưu tiên phát triển, bao gồm cả công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến, cơ cấu ngành đa dạng.
3.Dịch vụ:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là những nước có dịch vụ phát triển cao.
Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
1.Vị trí địa lí:
– Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm vị trí ngả 3 châu Âu, châu Á, châu Phi, nối liền biển Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương qua kênh đào Xuy-ê.
2.Đặc điểm tự nhiên:
– Địa hình chủ yếu núi và cao nguyên, khí hậu nhiệt đới khô.
– Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị:
– Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi.
– Không ổn định về chính trị, kinh tế.
Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.
1. Vị trí địa lí-địa hình:
– Nam Á nằm về phía Nam châu Á trên phần lớn bán đảo Đề Can.
– Nam Á có ba miền địa hình chính: phía bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, phía nam là sơn nguyên Đề Căn, Ở giữa là đồng bằng Ấn- Hằng rộng lớn.
2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên:
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa điển hình. Sự hoạt động gió mùa kết hợp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không đều: phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc và bán hoang mạc ăn ra sát biển.
– Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
– Sông ngòi: Sông Ấn, Hằng là hai sông lớn.
– Cảnh quan: Nam Á có các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể.
Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á.
1. Dân cư:
– Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
– Dân cư không đều phần lớn tập trung sống ở các đồng bằng châu thồ và vùng ven biển, các vùng có khí hậu gió mùa.
2. Đặc điểm kinh tế – xã hội:
– Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.
– Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á vẫn là sản xuất nông nghiệp.
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á.
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á:
– Lãnh thổ gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau.
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình- sông ngòi:Tự nhiên của khu vực có sự phân hoá từ đông sang tây.
+ Phần đất liền:chiếm 83,7% diện tích khu vực.
– Tại đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây.
– Vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn ở phía đông ven vùng duyên hải.
– Mạng lưới sông dày đặc có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Phần hải đảo:là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong vòng đai núi lửa Thái Bình Dương.
b. Khí hậu:
+ Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo: Có khí hậu gió mùa, mùa đông khô lạnh, mùa hạ mát ẩm mưa nhiều.
+ Nửa phía tây phần đất liền: Với khí hậu mang tính chất lục địa khô hạn nên cảnh quan phổ biến là hoang mạc, bán hoang mạc và miền núi cao.
Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á.
1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á:
– Có dân số rất đông, nhiều hơn dân số các châu lục khác trên thế giới.
– Có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á:
– Nhật Bản: là nước công nghiệp phát triển cao với các ngành công nghiệp hàng đầu thế giới như: chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng.
– Trung Quốc: Nhờ chính sách cải cách và mở cửa phát huy nguồn lao động dồi dào và tài nguyên phong phú nên nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng.
Bài 14: ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ ĐẢO.
1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á:
– Là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương.
2. Đặc điểm tự nhiên:
– Địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, có nhiều sông lớn S Mê-công, S Mê-nam, s Hồng, cảnh quan là rừng rậm nhiệt đới.
– Bộ phận quần đảo và đảo có nhiều núi lửa, thường xảy ra động đất khí hậu phần lớn mang tính chất xích đạo nóng và mưa quanh năm, cảnh quan là rừng rậm nhiệt đới.
-Là vị trí cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương , giữa Châu Á và Châu Đại Dương
-Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế
2.Đặc điểm tự nhiên
-Đất Liền : + Địa hình : Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng bắc – nam và tây bắc– đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xe mạnh.Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu sông.
+Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa . Có bão
+Sông ngòi : có một số sông lớn như Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,…
+Cảnh quan : rừng rậm thường xanh , xavan, rừng rụng lá theo mùa
-Hải đảo : +Địa hình : Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
+Khí hậu : Xích đạo nóng ẩm , thường xuyên có bão
+Sông ngòi : sông nhỏ ngắn và dốc.
+Cảnh quan : rừng nhiệt đới xanh quanh năm
3. Đặc điểm dân cư
– Đông Nam Á là khu vực đông dân trên thế giới, mật độ dân số cao.
– Cơ cấu dân số trẻ.
– Thành phần dân tộc đa dạng.
→ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
4. Đặc điểm xã hội
– Văn hóa đa dạng, mỗi dân tộc phong tục, tập quán riêng, tuy nhiên người dân Đông Nam Á có những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất.
– Trước chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước là thuộc địa của các nước đé quốc.
– Thể chế chính trị: chế độ cộng hòa và quân chủ lập hiến.
– Các quốc gia trong khu vực đã và đang hợp tác để cùng phát triển.
5. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
– Nửa đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và phải cung cấp nguyên liệu cho các nước mẫu quốc.
– Năm 1997-1998, cuộc khủng hoảng tài chính làm cho suy giảm nền kinh tế các nước, sản xuất bị đình trệ.
– Hiện nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của các nước.
– Các vấn đề về môi trường, khai thác thác tài nguyên quá mức,… cần được các nước chú trọng hơn.
6. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
– Hiện nay, một số số nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hóa và đạt được những thành tựu.
– Cơ cấu kinh tế của các nước trong khu vực chuyển dịch theo hướng tích cực
-Các ngành sxuat chủ yếu tập trung ở đồng bằng và ven biển
1.Vị trí địa lý và kích thước cuả châu lục :
– Châu Á ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu.
– Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc.
– Có diện tích lớn nhất thế giới.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản:
a.Đặc điểm địa hình:
– Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây và bắc – nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
– Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp.
b.Khoáng sản:
Phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than, kim loại màu…
Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á.
1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng:
– Khí hậu châu rất đa dạng, phân hoá thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau.
2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa:
Có 2 kiểu khí hậu phổ biến : khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa .
+Khí hậu gió mùa: phạm vi ảnh hưởng bao gồm khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Đặc điểm khí hậu gió mùa là trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió thổi từ nội địa ra nên không khí lạnh và khô, mưa ít, mùa hạ gió thổi từ đại dương vào lục địa thời tiết ấm mưa nhiều.
+Khí hậu lục địa: chiếm phần lớn diện tích nội địa của Châu Á và vùng Tây Nam Á. Đặc điểm khí hậu khô hạn, hình thành nhiều vùng hoang mạc và bán hoang mạc ở trung Á, Tây Nam Á.
– Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.
1. Đặc điểm sông ngòi:
– Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều.
– Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan.
– Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
– Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
– Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu…
3. Những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên châu Á:
+ Thuận lợi: Tài nguyên đa dạng, phong phú, nhiều khoáng sản trữ lượng lớn, tài nguyên năng lượng đa dạng.
+ Khó khăn: Núi non hiểm trở, nhiều vùng khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường.
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á.
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
– Dân đông nhất, tăng nhanh.
– mật độ dân cư cao, phân bố không đều.
2.Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
– Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
– Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo (các tôn giáo lớn như: Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo).
– Mỗi tôn giáo đều có một tín ngưỡng riêng nhưng đều mang mục tiêu hướng thiện đến với loài người.
Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ.
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á .
1.Phân bố dân cư châu Á:
Dân cư châu Á phân bố không đều, dân cư đông tại các đồng bằng, vùng ven biển, khu vực có hoạt động gió mùa.
2. Các thành phố lớn của châu Á:
Các thành phố lớn châu Á đều phân bố tại các vùng có dân cư đông tại các miền đồng bằng, miền ven biển, ven sông.
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
Tình trạng phát triển kinh tế còn chậm do trước kia bị đế quốc chiếm đóng.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hộicủa các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay:
– Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước châu Á có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
– Song trình độ phát triển giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều.
Bài 8: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.
1. Nông nghiệp:
– Sản xuất lương thực (nhất là lúa gạo) ở một số nước (Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam) đã đạt kết qủa vượt bậc.
2. Công nghiệp:
– Công nghiệp được ưu tiên phát triển, bao gồm cả công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến, cơ cấu ngành đa dạng.
3.Dịch vụ:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là những nước có dịch vụ phát triển cao.
Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
1.Vị trí địa lí:
– Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm vị trí ngả 3 châu Âu, châu Á, châu Phi, nối liền biển Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương qua kênh đào Xuy-ê.
2.Đặc điểm tự nhiên:
– Địa hình chủ yếu núi và cao nguyên, khí hậu nhiệt đới khô.
– Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị:
– Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi.
– Không ổn định về chính trị, kinh tế.
Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.
1. Vị trí địa lí-địa hình:
– Nam Á nằm về phía Nam châu Á trên phần lớn bán đảo Đề Can.
– Nam Á có ba miền địa hình chính: phía bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, phía nam là sơn nguyên Đề Căn, Ở giữa là đồng bằng Ấn- Hằng rộng lớn.
2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên:
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa điển hình. Sự hoạt động gió mùa kết hợp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không đều: phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc và bán hoang mạc ăn ra sát biển.
– Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
– Sông ngòi: Sông Ấn, Hằng là hai sông lớn.
– Cảnh quan: Nam Á có các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể.
Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á.
1. Dân cư:
– Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
– Dân cư không đều phần lớn tập trung sống ở các đồng bằng châu thồ và vùng ven biển, các vùng có khí hậu gió mùa.
2. Đặc điểm kinh tế – xã hội:
– Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.
– Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á vẫn là sản xuất nông nghiệp.
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á.
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á:
– Lãnh thổ gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau.
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình- sông ngòi: Tự nhiên của khu vực có sự phân hoá từ đông sang tây.
+ Phần đất liền: chiếm 83,7% diện tích khu vực.
– Tại đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây.
– Vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn ở phía đông ven vùng duyên hải.
– Mạng lưới sông dày đặc có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Phần hải đảo: là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong vòng đai núi lửa Thái Bình Dương.
b. Khí hậu:
+ Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo: Có khí hậu gió mùa, mùa đông khô lạnh, mùa hạ mát ẩm mưa nhiều.
+ Nửa phía tây phần đất liền: Với khí hậu mang tính chất lục địa khô hạn nên cảnh quan phổ biến là hoang mạc, bán hoang mạc và miền núi cao.
Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á.
1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á:
– Có dân số rất đông, nhiều hơn dân số các châu lục khác trên thế giới.
– Có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á:
– Nhật Bản: là nước công nghiệp phát triển cao với các ngành công nghiệp hàng đầu thế giới như: chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng.
– Trung Quốc: Nhờ chính sách cải cách và mở cửa phát huy nguồn lao động dồi dào và tài nguyên phong phú nên nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng.
Bài 14: ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ ĐẢO.
1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á:
– Là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương.
2. Đặc điểm tự nhiên:
– Địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, có nhiều sông lớn S Mê-công, S Mê-nam, s Hồng, cảnh quan là rừng rậm nhiệt đới.
– Bộ phận quần đảo và đảo có nhiều núi lửa, thường xảy ra động đất khí hậu phần lớn mang tính chất xích đạo nóng và mưa quanh năm, cảnh quan là rừng rậm nhiệt đới.
Cho mik 5 sao nha
Trả lời :
Các kiến thức về Đông Nam Á
1.Vị trí , giới hạn khu vực Đông Nam Á
-Đông Nam Á gồm 2 bộ phận chính
+Đất liền ( Bán đảo Trung Ấn )
+Hải đảo ( Quần đảo Mã Lai)
-Là vị trí cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương , giữa Châu Á và Châu Đại Dương
-Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế
2.Đặc điểm tự nhiên
-Đất Liền : + Địa hình : Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng bắc – nam và tây bắc– đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xe mạnh.Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu sông.
+Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa . Có bão
+Sông ngòi : có một số sông lớn như Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,…
+Cảnh quan : rừng rậm thường xanh , xavan, rừng rụng lá theo mùa
-Hải đảo : +Địa hình : Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
+Khí hậu : Xích đạo nóng ẩm , thường xuyên có bão
+Sông ngòi : sông nhỏ ngắn và dốc.
+Cảnh quan : rừng nhiệt đới xanh quanh năm
3. Đặc điểm dân cư
– Đông Nam Á là khu vực đông dân trên thế giới, mật độ dân số cao.
– Cơ cấu dân số trẻ.
– Thành phần dân tộc đa dạng.
→ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
4. Đặc điểm xã hội
– Văn hóa đa dạng, mỗi dân tộc phong tục, tập quán riêng, tuy nhiên người dân Đông Nam Á có những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất.
– Trước chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước là thuộc địa của các nước đé quốc.
– Thể chế chính trị: chế độ cộng hòa và quân chủ lập hiến.
– Các quốc gia trong khu vực đã và đang hợp tác để cùng phát triển.
5. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
– Nửa đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và phải cung cấp nguyên liệu cho các nước mẫu quốc.
– Năm 1997-1998, cuộc khủng hoảng tài chính làm cho suy giảm nền kinh tế các nước, sản xuất bị đình trệ.
– Hiện nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của các nước.
– Các vấn đề về môi trường, khai thác thác tài nguyên quá mức,… cần được các nước chú trọng hơn.
6. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
– Hiện nay, một số số nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hóa và đạt được những thành tựu.
– Cơ cấu kinh tế của các nước trong khu vực chuyển dịch theo hướng tích cực
-Các ngành sxuat chủ yếu tập trung ở đồng bằng và ven biển
Học tốt