Trình bầy các đặc điểm về địa hình và khí hậu của phần lục địa Ô-xtrây-lia và các đảo/quần đảo Châu đại dương
0 bình luận về “Trình bầy các đặc điểm về địa hình và khí hậu của phần lục địa Ô-xtrây-lia và các đảo/quần đảo Châu đại dương”
– Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia: -Địa hình chia làm 4 khu vực gồm: +Đồng bằng ven biển: độ cao từ 0m -> 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển. +Dãy núi đông Ôxtrâylia: độ cao từ 300m->1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu. +Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia: cao từ 200m->300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ. +Cao nguyên Tây Ôxtrâylia: cao từ 300m->600m. Là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng. -Đỉnh núi cao nhất nằm ở dãy đông Ôxtrâylia tên là Rao-đơ-mao. Cao khoảng 1500m.
– Khí hậu phần lục địa : Phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc có khí hậu nóng, khô hạn
– Địa hình các đảo , quần đảo :
Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
– Khí hậu các đảo, quần đảo :
Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm , mưa nhiều , điều hòa.
* Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia: – Địa hình chia làm 4 khu vực gồm: + Đồng bằng ven biển: độ cao từ 0m -> 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển. + Dãy núi đông Ôxtrâylia: độ cao từ 300m->1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu. + Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia: cao từ 200m->300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ. + Cao nguyên Tây Ôxtrâylia: cao từ 300m->600m. Là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng. * Đặc điểm khí hậu: – Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia. – Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia. – Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia. – Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 – 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. – Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. * Đặc điểm địa hình của các quần đảo: – Gồm 4 quần đảo: + Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa) + Niu-đi-len (Đảo lục đại) + Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô) + Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô). – Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp. * Đặc điểm khí hậu của các quần đảo: – Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều. –> Thuận lợi cho rừng dừa, rừng xích đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới và nhiều loài thực vật khác phát triển xanh quanh năm nên các đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.
– Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia:
-Địa hình chia làm 4 khu vực gồm:
+Đồng bằng ven biển: độ cao từ 0m -> 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển.
+Dãy núi đông Ôxtrâylia: độ cao từ 300m->1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu.
+Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia: cao từ 200m->300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ.
+Cao nguyên Tây Ôxtrâylia: cao từ 300m->600m. Là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng.
-Đỉnh núi cao nhất nằm ở dãy đông Ôxtrâylia tên là Rao-đơ-mao. Cao khoảng 1500m.
– Khí hậu phần lục địa : Phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc có khí hậu nóng, khô hạn
– Địa hình các đảo , quần đảo :
Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
– Khí hậu các đảo, quần đảo :
Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm , mưa nhiều , điều hòa.
* Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia:
– Địa hình chia làm 4 khu vực gồm:
+ Đồng bằng ven biển: độ cao từ 0m -> 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển.
+ Dãy núi đông Ôxtrâylia: độ cao từ 300m->1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu.
+ Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia: cao từ 200m->300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ.
+ Cao nguyên Tây Ôxtrâylia: cao từ 300m->600m. Là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng.
* Đặc điểm khí hậu:
– Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia.
– Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.
– Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.
– Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 – 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm.
– Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây.
* Đặc điểm địa hình của các quần đảo:
– Gồm 4 quần đảo:
+ Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa)
+ Niu-đi-len (Đảo lục đại)
+ Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô)
+ Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô).
– Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
* Đặc điểm khí hậu của các quần đảo:
– Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều.
–> Thuận lợi cho rừng dừa, rừng xích đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới và nhiều loài thực vật khác phát triển xanh quanh năm nên các đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.