gió: Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. các loại gió và hoàn lưu khi quyển:
Gió Tín phong (gió Mậu Dịch) là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến (vĩ độ 300Bắc và Nam) về đai áp thấp xích đạo.
– Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp ở khoảng 600 b-n
– Gió Đông cực là loại gió thổi từ đai áp cao hai cực về đai áp thấp ở khoảng 600 B-n
khí áp: khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
– Khí áp là :khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất
– Gió là : sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp
– Hoàn lưu khí quyển là :sự chuyển động của không khí giữa các đai khia áp cao và thấp tạo nên hệ thống gió thổi thành vòng gần khép kín
CHO MÌNH CTLHN NHÉ
gió: Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
các loại gió và hoàn lưu khi quyển:
Gió Tín phong (gió Mậu Dịch) là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến (vĩ độ 300 Bắc và Nam) về đai áp thấp xích đạo.
– Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp ở khoảng 600 b-n
– Gió Đông cực là loại gió thổi từ đai áp cao hai cực về đai áp thấp ở khoảng 600 B-n
khí áp: khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.