–Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật.
Ví dụ : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,…
–Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng ko làm giảm độ lớn của vật.
VD : dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ …
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm đc lực kéo và thay đổi hướng của lực tác động
VD : Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao
Giải thích các bước giải:
–Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật.
Ví dụ : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,…
–Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
CHO MIK XIN CTLHN,VOTE 5*, CÁM ƠN NHA.