TRINH BAY DAC DIEM DIA HINH DOI NUI NUOC TA

TRINH BAY DAC DIEM DIA HINH DOI NUI NUOC TA

0 bình luận về “TRINH BAY DAC DIEM DIA HINH DOI NUI NUOC TA”

  1.  -Địa hình VN đa dạng, nhiều kiểu loại, trg đó đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu là núi thấp và núi trung bình (85%), ít núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất là 3143m)

     -Địa hình núi có dạng cánh cung phía ra biển Đông chạy dài 1400km

     -Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, bị nhiều đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực.

     -Khu vực đồi núi:

    +Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng, nối vs các dãy núi hình cách cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.

    +Vùng núi Tây Bắc: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ và đồ sọ nhất nước ta, kéo dài theo hướng tây Bắc-Đông Nam.

    +Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông cả tới dãy núi bạch Mã. Là vùng núi thấp có 2 sườn ko đối xứng, có nhiều nhanh đâm ra biển.

    +Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi, cao nguyên vùng biển, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lơn.

          Nhớ cho mk câu tl hay nhất đó nha????

    Bình luận
  2. – Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

    – Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt – Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

    – Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.

    – Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…

    – Thuận lợi:

    +Nhiều tài nguyên khoáng sản

    +Tài nguyên rừng phong phú,quý hiếm

    +Các cao nguyên rộng lớn,bằng phẳng

    +Nhiều danh lam thắng cảnh

    – Khó khăn:

    +Thiếu nước vào mùa khô

    +Địa hình cắt xẻ -> Khó khăn cho giao thông

    +Độ dốc lớn -> Gây sạt lở và xói mòn

    Bình luận

Viết một bình luận