Đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ:
– Quy mô các trung tâm lớn nhất, cơ cấu ngành rất đa dạng, nhiều ngành hiện đại.
– Hình thành một dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: TP. HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
– Các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử,…TP. HCM là TTCN lớn nhất cả nước.
Nguyên nhân phát triển:
Do Đông Nam Bộ hội tụ đầy đủ các thế mạnh tự nhiên và kinh tế – xã hội: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển CN, vốn đầu tư.
– Vị trí địa lý:
+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng động lực phát triển kinh tế của cả nước.
+ Tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những khu vực có thế mạnh về nông nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho công nghiệp chế biến.
– Tự nhiên: địa hình, khí hậu, nguồn nước khá ổn đin thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt giàu có.
– Kinh tế – xã hội:
+ Dân cư đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.
+ Thị trường tiêu thụ lớn.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.
+ Thu hút hơn 50% nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
+ Chính sách ưu tiên phát triển của Nhà nước đối với vùng.
* Đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ:
– Quy mô các trung tâm lớn nhất, cơ cấu ngành rất đa dạng, nhiều ngành hiện đại.
– Hình thành một dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: TP. HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
– Các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử,…TP. HCM là TTCN lớn nhất cả nước.
Đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ:
– Quy mô các trung tâm lớn nhất, cơ cấu ngành rất đa dạng, nhiều ngành hiện đại.
– Hình thành một dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: TP. HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
– Các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử,…TP. HCM là TTCN lớn nhất cả nước.
Nguyên nhân phát triển:
Do Đông Nam Bộ hội tụ đầy đủ các thế mạnh tự nhiên và kinh tế – xã hội: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển CN, vốn đầu tư.
– Vị trí địa lý:
+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng động lực phát triển kinh tế của cả nước.
+ Tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những khu vực có thế mạnh về nông nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho công nghiệp chế biến.
– Tự nhiên: địa hình, khí hậu, nguồn nước khá ổn đin thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt giàu có.
– Kinh tế – xã hội:
+ Dân cư đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.
+ Thị trường tiêu thụ lớn.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.
+ Thu hút hơn 50% nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
+ Chính sách ưu tiên phát triển của Nhà nước đối với vùng.