– Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
– Nhiều sông được nối với nhau bởi các kênh đào, thành hệ thống đường thủy dày đặc.
c) Thực vật:
– Thay đổi từ tây – đông, bắc – nam và của nhiệt độ, lượng mưa.
– Ven biển Tây Âu là rừng cây lá rộng.
– Trong lục địa là rừng lá kim.
– Đông nam là thảo nguyên.
– Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng.
III – Các kiểu môi trường tự nhiên:
*Môi trường ôn đới hải dương:
– Ven biển Tây Âu như Anh, Ai-len, Pháp,….
– Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Trên 0°C.
– Mưa quanh năm. Lượng mưa tương đối lớn, khoảng 800 – 1000 mm/năm.
– Nhiều sương mù, đặc biệt là mùa thu – đông.
– Sông ngòi quanh năm, không đóng băng.
– Có rừng sồi, dẻ.
*Môi trường ôn đới lục địa:
– Khu vực Đông Âu.
– Mùa đông kéo dài, tuyết bao phủ.
– Phía nam, mùa đông ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm.
– Trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
– Sông nhiều trong mùa xuân – hạ, có thời kì đóng băng và mùa đông.
– Có rừng và thảo nguyên. Thực vật thay đổi hướng bắc – nam.
– Gần vòng cực là đới đồng rêu băng giá lạnh. Phía nam có rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng. Ven biển Ca-xpi là nửa hoang mạc.
*Môi trường địa trung hải.
– Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
– Mùa thu – đông, thời tiết không lạnh lắm và có mưa. Mùa hạ nóng, khô.
– Sông ngòi ngắn và dốc. Mùa thu – đông nhiều nước, mùa hạ ít nước.
– Rừng thưa, bao gồng loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
*Môi trường núi cao:
– Dãy An-pơ.
– Thực vật thay đổi theo độ cao.
– Cao 800 – 1800m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển.
– Trên 1800m là địa bàn của các loài cây lá kim.
– Trên 2200m là vùng đồng cỏ núi cao.
– Trên 3000m có băng tuyết vĩnh cửu và băng hà baophủ.
-Diện tích:10 triệu km2 đứng thứ 5 thế giới
-Phía Đông và Nam lần lượt giáp Châu Á và Châu Phi
-Tiếp giáp rất nhiều biển:Đại Tây Dương,Địa Trung Hải,…
-Chủ yếu trải dài trên vĩ độ 71 độ B->36 độ B
-Đường bờ biển dài 43000km,bị cắt xẻ nhiều tạo thành các bán đảo,vùng vịnh ăn sâu vào đất liền
=>Hầu hết là mt ôn đới hải dương và lục địa
-Núi trẻ phân bố ở phía Nam,phía Tây và trung tâm,Có đỉnh nhọn,cao,sườn dốc
-Núi già ở trung tâm và Phía Bắc:Đỉnh nhịn,thấp,sười thoải
-Đồng bằng:Vùng trung tâm và phía Đông:Tương đối bằng phẳ
I – Vị trí, địa hình:
a) Vị trí:
– Nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B, ba mặt giáp các biển và đại dương.
– Thuộc lục địa Á-Âu, diện tích chiếm trên 10 triệu km².
b) Địa hình:
– Ba dạng địa hình chính: đồng bằng, núi già, núi trẻ:
– Đồng bằng kéo dài từ tây – đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục.
– Dãy U-ran là ranh giới tự nhiên ở phía đông, ngăn cách châu Á và châu Âu.
– Núi già nằm ở phía bắc và vùng trung tâm. Núi trẻ nằm ở phái nam.
II – Khí hậu, sông ngòi, thực vật:
a) Khí hậu:
– Kiểu khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu hàn đới, khí hậu địa trung hải.
b) Sông ngòi:
– Lượng nước dồi dào.
– Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
– Nhiều sông được nối với nhau bởi các kênh đào, thành hệ thống đường thủy dày đặc.
c) Thực vật:
– Thay đổi từ tây – đông, bắc – nam và của nhiệt độ, lượng mưa.
– Ven biển Tây Âu là rừng cây lá rộng.
– Trong lục địa là rừng lá kim.
– Đông nam là thảo nguyên.
– Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng.
III – Các kiểu môi trường tự nhiên:
*Môi trường ôn đới hải dương:
– Ven biển Tây Âu như Anh, Ai-len, Pháp,….
– Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Trên 0°C.
– Mưa quanh năm. Lượng mưa tương đối lớn, khoảng 800 – 1000 mm/năm.
– Nhiều sương mù, đặc biệt là mùa thu – đông.
– Sông ngòi quanh năm, không đóng băng.
– Có rừng sồi, dẻ.
*Môi trường ôn đới lục địa:
– Khu vực Đông Âu.
– Mùa đông kéo dài, tuyết bao phủ.
– Phía nam, mùa đông ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm.
– Trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
– Sông nhiều trong mùa xuân – hạ, có thời kì đóng băng và mùa đông.
– Có rừng và thảo nguyên. Thực vật thay đổi hướng bắc – nam.
– Gần vòng cực là đới đồng rêu băng giá lạnh. Phía nam có rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng. Ven biển Ca-xpi là nửa hoang mạc.
*Môi trường địa trung hải.
– Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
– Mùa thu – đông, thời tiết không lạnh lắm và có mưa. Mùa hạ nóng, khô.
– Sông ngòi ngắn và dốc. Mùa thu – đông nhiều nước, mùa hạ ít nước.
– Rừng thưa, bao gồng loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
*Môi trường núi cao:
– Dãy An-pơ.
– Thực vật thay đổi theo độ cao.
– Cao 800 – 1800m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển.
– Trên 1800m là địa bàn của các loài cây lá kim.
– Trên 2200m là vùng đồng cỏ núi cao.
– Trên 3000m có băng tuyết vĩnh cửu và băng hà bao phủ.