-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
*Vị trí địa lí
-Ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
-Giáp các nước trên đất liền và trên biển.
-Nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí:
Phần trên đất liền:
+Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23 độ 23’B
+Điểm cực Nam ở vĩ độ 8 độ 37’B
+Điểm cực Tây ở kinh độ 102 độ 10’Đ
+Điểm cực Đông ở kinh độ 109 độ 24’Đ
Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6 độ 50’B và từ khoảng kinh độ 101 độ Đ đến trên 117 độ 20’Đ tại biển Đông.
*Phạm vi lãnh thổ
-Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
-Vùng đất(toàn bộ đất liền và các hải đảo):331.212 km2
-Vùng biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Lưu ý: chỉ 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
*Ý nghĩa vị trí địa lí nước ta
-Ý nghĩa tự nhiên:
+Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang t/c nhiệt đới gió mùa ẩm.
+Nằm trên đường di cư của động thực vật nên nước ta rất đa dạng về động – thực vật +Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. +Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao. +Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán…
Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam
Vị trí nội chí nội tuyến
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
b. Ý nghĩa:
Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai (bão, lụt, hạn hán…)
Nằm gần trung tâm Đông Nam Á nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế xã hội.
-Vị trí nội chí tuyến
-Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
*Vị trí địa lí
-Ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
-Giáp các nước trên đất liền và trên biển.
-Nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí:
Phần trên đất liền:
+Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23 độ 23’B
+Điểm cực Nam ở vĩ độ 8 độ 37’B
+Điểm cực Tây ở kinh độ 102 độ 10’Đ
+Điểm cực Đông ở kinh độ 109 độ 24’Đ
Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6 độ 50’B và từ khoảng kinh độ 101 độ Đ đến trên 117 độ 20’Đ tại biển Đông.
*Phạm vi lãnh thổ
-Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
-Vùng đất(toàn bộ đất liền và các hải đảo):331.212 km2
-Vùng biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Lưu ý: chỉ 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
*Ý nghĩa vị trí địa lí nước ta
-Ý nghĩa tự nhiên:
+Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang t/c nhiệt đới gió mùa ẩm.
+Nằm trên đường di cư của động thực vật nên nước ta rất đa dạng về động – thực vật
+Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
+Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao.
+Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán…