Trình bày đặc điểm vị trí địa lý và lãnh thổ nhật bản. Vị trí địa lý đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh

Trình bày đặc điểm vị trí địa lý và lãnh thổ nhật bản. Vị trí địa lý đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản

0 bình luận về “Trình bày đặc điểm vị trí địa lý và lãnh thổ nhật bản. Vị trí địa lý đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh”

  1. Nhật Bản nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương, do bốn quần đảo độc lập hợp thành. Bốn quần đảo đó là: quần đảo Kuril (Nhật Bản gọi là quần đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu, và quần đảo Izu-Ogasawara. Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật Bản  Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải  Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía Nam  Philippines  quần đảo Bắc Mariana.

    Vì là một đảo quốc, nên xung quanh Nhật Bản toàn là biển. Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hay lãnh thổ nào trên đất liền. Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên  bán đảo Sakhalin (Nhật Bản gọi là Karafuto) chỉ cách các đảo chính của Nhật Bản vài chục km.

    Xét theo kinh độ  vĩ độ, các điểm cực của Nhật Bản như sau:

    • Điểm cực Đông: 24°16′59″B 153°59′11″Đ.
    • Điểm cực Tây: 24°26′58″B 122°56′1″Đ.
    • Điểm cực Bắc: 45°33′21″B 148°45′14″Đ.
    • Điểm cực Nam: 20°25′31″B 136°04′11″Đ.

    Trên biển, Nhật Bản có vùng đặc quyền kinh tế với đường viền danh nghĩa cách bờ biển 200 hải lý, song trên thực tế ở các vùng biển Nhật Bản và biển Đông Hải thì phạm vi hẹp hơn nhiều do đây là các biển chung. Tương tự, vùng lãnh hải của Nhật Bản không phải hoàn toàn có đường viền cách bờ biển 12 hải lý. Đường bờ biển của Nhật Bản có tổng chiều dài là 33.889 km.

    Diện tích

    • Trên đất liền: 379067 km², rộng thứ 62 trên thế giới, tổng diện tích lớn hơn Đức và nhỏ hơn Na Uy. 
    • Lãnh hải: 3091 km².
    • Do Nhật Bản nằm gần vành đai lửa Thái Bình Dương nên quốc gia này thường xuyên xảy ra động đất, sóng thần, núi lửa phun trào. Tại đây Nhật Bản phải xây những căn nhà kiên cố, nên ít nhà cao tầng(10 tầng trở lên) dẫn đến tình trạng kinh tế Nhật Bản rất chậm phát triển do số tiền vay nợ nước ngoài tăng cao

    trinh-bay-dac-diem-vi-tri-dia-ly-va-lanh-tho-nhat-ban-vi-tri-dia-ly-do-co-y-nghia-nhu-the-nao-do

    Bình luận
  2. Vị trí địa lí:

    • Nằm ở phía đông nam châu Á.
    • Nằm ở khu vực nội chí tuyến.
    • Là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
    • Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

    Phạm vi lãnh thổ:

    • Kéo dài từ 10 độ  N đến 28 độ B và 92 độ Đông đến 142độ Đông.
    • Bao gồm 11 quốc gia: hệ thống bán đảo, đảo và quần đảo đan xen biển và vịnh phức tạp
    • Diện tích: 4,5 triệu km2
    • Điểm cực Đông: 24°16′59″B 153°59′11″Đ.
    • Điểm cực Tây: 24°26′58″B 122°56′1″Đ.
    • Điểm cực Bắc: 45°33′21″B 148°45′14″Đ.
    • Điểm cực Nam: 20°25′31″B 136°04′11″Đ.

    Ý nghĩa  đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản:

    • Vị trí địa – chính trị quan trọng.
    • Là nơi giao thoa giữa các nền văn hoá lớn.
    • Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới do nằm trong khu vực nội chí tuyến
    • Ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và đời sống.
    • ctlhn nha

    Bình luận

Viết một bình luận