Trình bày và giải thích về sự phát triển dân số , thành phần chủng tộc ở châu Mĩ
0 bình luận về “Trình bày và giải thích về sự phát triển dân số , thành phần chủng tộc ở châu Mĩ”
Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:
+ Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
+ Sau này có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it; và người châu Phi sang làm nô lệ, thuộc chủng tộc Ne-grô-it.
+ Trong quá trình chung sống của các chủng tộc đã tạo ra thành phần người lai.
Nhận xét:
Dân cư châu Mĩ phân bố ko đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển, có thể chăn nuôi thủy hải sản và đánh bắt cá tôm. Càng vào sâu trong lục địa Nam Mĩ, dân cư càng thưa thớt vì sâu trong lục địa Nam Mĩ là rừng Amadon.
Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai (42 triệu km2). – Bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
– Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : + Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét. + Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. + Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin. – Nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. – Rừng rậm nhiệt đới được ví như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).
hận xét : Dân cư Châu Mĩ phân bố không đều Giải thích : + Dân cư phân bố đông : ven biển, cửa sông, ven hồ lớn + Dân cư phân bố thưa thớt : Phía bắc Ca-na-da khí hậu hàn đới khắc nghiệt, hệ thống Cooc-đi-e địa hình núi cao hiểm trở và khí hậu khô khan, đồng bằng A-ma-dôn chưa được khai thác hợp lí, hoang mạc trên núi cao phía nam An-đét khí hậu hoang mạc khắc nghiệt
Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:
+ Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
+ Sau này có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it; và người châu Phi sang làm nô lệ, thuộc chủng tộc Ne-grô-it.
+ Trong quá trình chung sống của các chủng tộc đã tạo ra thành phần người lai.
Nhận xét:
Dân cư châu Mĩ phân bố ko đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển, có thể chăn nuôi thủy hải sản và đánh bắt cá tôm. Càng vào sâu trong lục địa Nam Mĩ, dân cư càng thưa thớt vì sâu trong lục địa Nam Mĩ là rừng Amadon.
Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai (42 triệu km2).
– Bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
– Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông :
+ Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.
+ Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.
+ Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
– Nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
– Rừng rậm nhiệt đới được ví như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).
hận xét : Dân cư Châu Mĩ phân bố không đều Giải thích : + Dân cư phân bố đông : ven biển, cửa sông, ven hồ lớn + Dân cư phân bố thưa thớt : Phía bắc Ca-na-da khí hậu hàn đới khắc nghiệt, hệ thống Cooc-đi-e địa hình núi cao hiểm trở và khí hậu khô khan, đồng bằng A-ma-dôn chưa được khai thác hợp lí, hoang mạc trên núi cao phía nam An-đét khí hậu hoang mạc khắc nghiệt
chúc bn học tốt