Từ độ cao 10m so với mặt đất, một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 10m/s. Lấy g= 10ms^2. Giả sử trong quá trình chuyển động vật luôn chịu lực cản không khí bằng 10N. Tính vận tốc chạm đất của vật
Từ độ cao 10m so với mặt đất, một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 10m/s. Lấy g= 10ms^2. Giả sử trong quá trình chuyển động vật luôn chịu lực cản không khí bằng 10N. Tính vận tốc chạm đất của vật
Khi vật được ném lên:
Áp dụng định luật $II$ $Newton$, ta có: $\dfrac{-P+F_{c}}{m}=a$
$⇒a=\dfrac{-mg+F_{c}}{m}$
$=\dfrac{-2.10+10}{2}=-5m/s²$
Vận tốc cực đại của vật đạt được khi vật đạt độ cao:
$0-v²=2ah$
$⇔a=\dfrac{-v²}{2a}$
$=\dfrac{-10²}{2.(-5)}$
$=10m$
Khi đó độ cao của vật: $h’=20m$
Khi vật rơi xuống:
Áp dụng định luật $II$ $Newton$, ta có: $\dfrac{P-F_{c}}{m}=a$
$⇒a=5m/s²$
Khi vật chạm đất, vận tốc của vật là:
$v²-0=2ah’$
$⇒v=\sqrt{2ah’}=\sqrt{2.5.20}=10\sqrt{2}m/s$