Vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường và giữ gìn môi trường ở tỉnh Khánh Hòa như thế nào?
Phải giải thích rõ ô nhiễm như thế nào?
Giải pháp?
Đã làm gì và đang làm gì để bảo vệ môi trường?
Trình bày rõ từng ý nha!
AI BIẾT RÕ GIÚP MÌNH VỚI!
THANKS!
_Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn nhận được nhiều sự quan tâm do ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và cuộc sống của người dan trong các tỉnh. Hiện không chỉ ở các thành phố mà nhiều vùng nông thôn cũng dâng phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường. Vì vậy cần phải có biện pháp thiết thực, hiệu quả cho vấn đề này.
Trong những năm qua, các tỉnh thành đã tích cực quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường, cũng như tập trung xây dựng tỉnh thành ngày càng xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững.
Tính đến hết năm gần đây thì theo thông kê công ty rút hầm cầu Hòa Phát tỷ lệ hộ dân khu vực ngoại thành có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt hơn 98% và hơn 88% chuồng trại chăn nuôi gia súc đảm bảo hợp vệ sinh theo quy định… Các sở ngành, các cấp chính quyền và nhân dân đã triển khai những hoạt động thiết thực kiểm soát, ngăn chặn ô nhiễm môi trường như cải tạo cảnh quan, nạo vét khơi thông dòng chảy các tuyến kênh rạch, di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, tổ chức xử lý rác thải và trồng cây xanh…
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển về kinh tế thì khu vực nông thôn ở các tỉnh thành đang chịu sức ép ngày càng lớn do ô nhiễm môi trường. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, cùng với số lao động nhập cư ngày càng đông đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường. Nhiều nơi, rác thải chưa được phân loại tại nguồn và thu gom xử lý đúng quy định. Một số người dân thiếu ý thức, còn vứt rác bừa bãi trên đường, xuống kênh mương. Các cơ sở sản xuất chưa có hệ thống xử lý chất thải, nước thải theo quy định, xả trực tiếp ra kênh rạch, gây ô nhiễm nguồn nước cũng như ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của nhân dân.
_Ô nhiễm môi trường không khí[sửa | sửa mã nguồn]
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ con người lẫn tự nhiên.[2] Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô nhiễm khí đáng lo ngại.[3][4]
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và “sương mù”, gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2 đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là cacbonic (CO2), nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, mêtan (CH4) là 13%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%…
Ô nhiễm môi trường nước[sửa | sửa mã nguồn]Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm.
Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý – hóa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng các sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hóa được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu.
Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp thải ra sông, ra biển, Đại dương mà chưa qua xử lý; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong khu vực. Các loại chất độc hại đó lại bị đưa ra biển và là nguyên nhân xảy ra hiện tượng “thủy triều đỏ”, gây ô nhiễm nặng nề và làm chết các sinh vật sống ở môi trường nước. Trong những năm gần đây, có hiện tượng gọi là sa mạc hóa biển do ô nhiễm mà ra. Chúng ta cần khắc phục điều này thật nhanh chóng để bảo vệ hệ sinh thái biển.
1.Trồng nhiều cây xanh bảo vệ môi trường
Cây xanh chính là nguồn cung cấp oxi cho bầu khí không khí và là nguồn hấp thụ khí cacbon, giảm xói mòn đất và hệ sinh thái.
Vì thể nên trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà để được hưởng những không khí trong lành do cây tạo ra nên giữ gìn không chặt phá bừa bãi.
Môi trường trong lành khi trồng nhiều cây xanh
2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
Nếu tất cả chúng ta sử dụng năng lượng, vận chuyển các dịch vụ khác nhau cẩn thận hơn, chúng có thể giảm lượng khí thải độc hại cho không khí, đất và nước. Bằng các lập kế hoạch bảo vệ môi trường, chúng ta có thể tạo nên sự khác biệt và giúp môi trường xanh, sạch, đẹp hơn.
Thuốc bảo vệ thực vật như các loại thuốc trừ sâu,…hay các loại hóa chất sử dụng trong vệ sinh hàng ngày là một trong những nguyên nhân gây ra các căn bệnh như ung thư Parkinson và các bệnh liên quan đến não. Vì vậy, nên sử dụng các loại dụng cụ, chất liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường.
3. Sử dụng năng lượng sạch
Chúng ta nên và cần thay đổi thói quen về việc sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo. Bất cứ khi nào con người cũng có thể sử dụng các năng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời…
Đó đều là các loại năng lượng sạch vì việc sản xuất và tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch.
4.Tiết kiệm điện để bảo vệ môi trường
Nhiều người có thói quen để nguyên phích cắm trong ổ điện ngay cả khi không dùng đến các thiết bị điện (TV, quạt, sạc điện thoại, máy tính…) Hành động này vô tình gây lãng phí một lượng điện tương đối lớn vì ngay cả trong chế độ chờ các thiết bị này cũng làm tiêu hao năng lượng điện. Do đó, tốt hơn hết, các bạn nên nhớ rút phích cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng.
5. Giảm sử dụng túi nilon là biện pháp cấp bách để bảo về môi trường
Túi nilon phải mất đến hàng trăm, hàng nghìn năm mới có thể bị phân hủy sinh học, nên chúng có thể tồn tại trong môi trường và gây hại cho loài người cũng như rất nhiều sinh vật sống trong nước, trong đại dương… Hàng ngày, hàng năm để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel dầu hỏa. Vì vậy hãy sử dụng giấy hay các loại lá, giỏ tre, nứa… để gói sản phẩm thay vì sử dụng loại túi này.
6. Tiết kiệm giấy
Tiết kiệm giấy giúp bảo vệ môi trường như thế nào?
7. Sử dụng sản phẩm tái chế để bảo vệ môi trường
Đây là một trong những cách phổ biến và được ưu tiên nhiều nhất để giúp bảo vệ môi trường hiện nay, với cách này ta có thể tận dụng chất thải nhựa để tạo ra những sản phẩm mới có ích trong cuộc sống.
Việc ưu tiên sử dụng các sản phẩm tái chế sẽ làm sạch môi trường hiệu quả, tái sử dụng tài nguyên đồng thời tạo việc làm cho người lao động.
8. Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Môi trường sống ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe con người và sự phát triển của xã hội. Vì thế, sử dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ để bảo vệ môi trường là hoàn toàn cần thiết.
Thủ tướng chính phủ Việt Nam đã phê duyệt hoạt động này là một trong năm nhóm công nghệ ưu tiên trong định hướng phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2020. Do vậy, ở nước ta đang từng bước quan tâm ứng dụng các giải pháp khoa học, công nghệ trong lĩnh vực môi trường để góp phần giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
9. Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường
Cần có những biện pháp để xử lý ngay tình trạng ô nhiễm nguồn nước thải từ các khu đô thị lớn, khu công nghiệp tập trung, những nơi xả nước thải nhiều… để khắc phục được tình trạng ô nhiễm nguồn nước, góp phần lấy lại được sự trong sạch cho môi trường sống.
10. Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch
_Đã Trồng nhiều cây xanh
Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
Sử dụng năng lượng sạch
Tiết kiệm điện
_