vật lí thông minh đây! IQ phát triển của các bạn ở đây rùiiiiiiiiiiii 1. Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo(đẩy) vật lên như thế nào so với trọng lượn

vật lí thông minh đây! IQ phát triển của các bạn ở đây rùiiiiiiiiiiii
1. Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo(đẩy) vật lên như thế nào so với trọng lượng của vật?
2. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực để kéo vật trên mặt phẳng đó như thế nào?
3. Cho ví dụ về mặt phẳng nghiêng.
4. Nêu các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
5. Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Cho ví dụ về đòn bẩy?
6. Đối với đòn bẩy, Khi nào F2 < F1 ? 7. Nêu tác dụng của ròng rọc? Cho ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế?

0 bình luận về “vật lí thông minh đây! IQ phát triển của các bạn ở đây rùiiiiiiiiiiii 1. Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo(đẩy) vật lên như thế nào so với trọng lượn”

  1. Đáp án:

    1. Lực kéo sẽ nhỏ hơn trọng lượng cùng vật

    2. Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo càng lực kéo càng nhỏ.

    3.Ví dụ mặt phẳng nghiêng: + Tấm ván chất đồ lên xe

                                                  + Tấm ván đưa xe lên bục.

    4. Ta có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.

    5. Đòn bẩy bao gồm:

    + Điểm tựa O

    + Điểm đặt lực F1 F2 ( O1 và O2)

    6. Để F2<F1 thì OO2>OO1

    7.Có hai loại ròng rọc:

    + RÒng rọc động: Giúp ta lợi về lực và thiệt về đường đi.

    + Ròng rọc cố định : Giúp ta đổi hướng kéo vật với một lực không đổi.

    – Ví dụ: + Cần cẩu 

                + Móc treo cờ

                 + Dây chuyền sản xuất.

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1.Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo(đẩy) vật lên sẽ nhỏ hơn  với trọng lượng của vật

    2.Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực để kéo vật trên mặt phẳng đó càng ít 

    3. Ví dụ về mặt phẳng nghiêng : Tấm ván , cầu thang gác .

    4. Các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng:

    Cách 1 : Giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng 

    Cách 2 : Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng 

    5. – Cấu tạo của đòn bẩy : 

    + Điểm tựa ( O) 

    + Điểm đặt của lực F1 ( O1)

    + Điểm đặt của lực F2 (O2)

       – vd về đòn bẩy : cái kéo , cái búa nhổ đinh 

    6. Khi OO2 > OO1

    7. – Ròng rọc động : Làm giảm lực kéo của vật 

          Ròng rọc cố định : Thay đổi hướng của lực 

        –  Cái cần kéo nước , cái cột cờ 

    CHÚC BẠN HỌC TỐT 

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận