Vì sao các dây dẫn điện ở những đường dây cao thế, trung thế lại được làm võng xuống mà không mắc căng ra để tiết kiệm dây? ——— Ngoài lý do: Trá

Vì sao các dây dẫn điện ở những đường dây cao thế, trung thế lại được làm võng xuống mà không mắc căng ra để tiết kiệm dây?
———
Ngoài lý do: Tránh việc dây điện đứt , gây nguy hiểm cho người đi đường

0 bình luận về “Vì sao các dây dẫn điện ở những đường dây cao thế, trung thế lại được làm võng xuống mà không mắc căng ra để tiết kiệm dây? ——— Ngoài lý do: Trá”

  1. Khi dây dẫn truyền tải điện đi từ nơi này sang nơi khác, theo định luật Jun len xơ thì dây dẫn sẽ tỏa nhiệt làm cho dây dẫn nóng lên và nở ra, từ đó dây bị lõm xuống

    Cùng với lực căng siêu lớn khi chúng ta cố gắng mắc cho dây căng ra làm cho chúng ta không thể làm cho dây căng ra

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Đường dây điện khi được lắp đặt phải chịu tác động của 3 lực. Lực hấp dẫn hướng xuống dưới, lực này phụ thuộc vào giá trị của trường hấp dẫn và khối lượng dây điện. Hai lực còn lại là lực căng T của sợi dây hướng lên trên để giữ cho sợi dây điện đứng yên, nằm ở vị trí tiếp tuyến đối với đường võng dây điện.

    Chúng ta nhận thấy rằng, trong 3 lực mà đường dây điện chịu tác động không có lực nào hướng lên trên để cân bằng với lực hấp dẫn hướng xuống dưới nên nó phải võng xuống.

    Cho dù các chú thợ điện có tăng độ căng của sợi dây điện để làm giảm độ võng nhưng nó sẽ không bao giờ nằm ngang hoàn toàn.

     

    Bình luận

Viết một bình luận