0 bình luận về “Vì sao không thể tạo ra 1 tia sáng thực sự?”
Theo mình thì có thể tạo ra 1 tia sáng thực sự nha bạn
Trong các thí nghiệm được điều khiển, các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng khi họ chiếu một chùm tia laser cực yếu qua một đám mây dày đặc các nguyên tử rubidium ở trạng thái siêu lạnh, thay vì tồn tại trong đám mây như các photon đơn lẻ ngẫu nhiên mà chúng ta vẫn biết, các photon đã liên kết với nhau theo cặp hai hoặc ba photon, nó dẫn đến một vài loại tương tác – trong trường hợp này là lực hấp dẫn – được tạo ra tại chỗ giữa các hạt.
Trong khi thông thường các hạt photon không có khối lượng và đi chuyển 300.000 km mỗi giây (tốc độ ánh sáng), các nhà nghiên cứu phát hiện, trên thực tế thì sự liên kết giữa các photon đã đem lại cho chúng một phần khối lượng của electron. Những hạt ánh sáng mang khối lượng mới này đã di chuyển chậm chạp hơn và di chuyển chậm hơn 100.000 lần so với các hạt photon thông thường không tương tác
Vuletic nói rằng kết quả này cho thấy, các photon có thể có [lực] hấp dẫn, hoặc ở trạng thái rối với nhau. Nếu có thể tạo ra tương tác photon theo những cách khác, chúng ta có thể khai thác các photon để thực hiện những tính toán lượng tử phức tạp với tốc độ siêu nhanh.
Theo mình thì có thể tạo ra 1 tia sáng thực sự nha bạn
Trong các thí nghiệm được điều khiển, các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng khi họ chiếu một chùm tia laser cực yếu qua một đám mây dày đặc các nguyên tử rubidium ở trạng thái siêu lạnh, thay vì tồn tại trong đám mây như các photon đơn lẻ ngẫu nhiên mà chúng ta vẫn biết, các photon đã liên kết với nhau theo cặp hai hoặc ba photon, nó dẫn đến một vài loại tương tác – trong trường hợp này là lực hấp dẫn – được tạo ra tại chỗ giữa các hạt.
Trong khi thông thường các hạt photon không có khối lượng và đi chuyển 300.000 km mỗi giây (tốc độ ánh sáng), các nhà nghiên cứu phát hiện, trên thực tế thì sự liên kết giữa các photon đã đem lại cho chúng một phần khối lượng của electron. Những hạt ánh sáng mang khối lượng mới này đã di chuyển chậm chạp hơn và di chuyển chậm hơn 100.000 lần so với các hạt photon thông thường không tương tác
Vuletic nói rằng kết quả này cho thấy, các photon có thể có [lực] hấp dẫn, hoặc ở trạng thái rối với nhau. Nếu có thể tạo ra tương tác photon theo những cách khác, chúng ta có thể khai thác các photon để thực hiện những tính toán lượng tử phức tạp với tốc độ siêu nhanh.
bởi mỗi vật dụng phát ra ánh sáng(nguồn sáng đều luôn phát ra 1 chùm sáng,
tia sáng rất nhỏ gần như ko tồn tại.