Viết 1 đoạn văn ngắn về việc “em sẽ làm gì để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo?”
(Liên hệ bản thân)
0 bình luận về “Viết 1 đoạn văn ngắn về việc “em sẽ làm gì để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo?” (Liên hệ bản thân)”
@ Gấu
Tôn sự trong đạo là một đức tính vô cùng quý báu và nhất thiết phải có trong mỗi chúng ta. Nhưng công việc rất đơn giản, nhẹ nhàng của chúng ta cũng sẽ giúp làm thầy cô vui lòng. Đầu tiên chính là từ thái độ cũng như sự lễ phép. Dạ, thưa là những vốn từ phải bắt buộc có trong giao tiếp nhất là với người lớn và đặc biệt ở đây là thầy cô. Ăn nói đàng hoàng, không mất dạy luôn khiến thầy cô thấy lòng kính trọng của cũng ta. Tiếp theo đó chính là sự biết ơn. Dẫu có học lớp mấy hay thậm chí là không còn đi học thì vẫn hãy luôn nhớ đến các thầy cô-những người đã mở cách cổng cũng như dìu dắt chúng ta vào thế giới tri thức. Nhưng các bạn đã thực sự hiểu hết chứ ? Đôi khi một lần thuộc bài hay được điểm kiểm tra cao là đã đủ thấy được sự vui vẻ, hạnh phúc của thầy cô rồi. Thầy cô – những người tận tụy giúp chúng ta bước vào đời cần lắm một sự tôn trọng cũng như biết ơn. Vậy nên học sinh chúng ta hãy cùng phấn đầu học thật giỏi để báo đáp các thầy cô nhé.
Tôn sư trọng đạo là một đức tính quý báu của mỗi người chúng ta đều phải có.Tôn sư trọng đạo hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc.Nó chứng tỏ dân tộc ta là một dân tộc văn hoá và hiếu học, bởi coi trọng nghề dạy học là một biểu hiện sâu sắc của một dân tộc văn hiến và tôn vinh người thầy là bằng chứng hùng hồn của một dân tộc hiếu học. Nhưng ý nghĩa sâu xa của tôn sư trọng đạo chính là nó gắn bó mật thiết với sự nghiệp trồng người để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực. bồi dưỡng nhân lưc; bồi dưỡng nhân tài làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội phát triển tốt đẹp.. Tôn sư trọng đạo là sức mạnh tinh thần, tình cảm lớn lao và bền vững của dân tộc để góp phần xây dựng nên một nước Việt Nam văn hiến và giàu mạnh.
@ Gấu
Tôn sự trong đạo là một đức tính vô cùng quý báu và nhất thiết phải có trong mỗi chúng ta. Nhưng công việc rất đơn giản, nhẹ nhàng của chúng ta cũng sẽ giúp làm thầy cô vui lòng. Đầu tiên chính là từ thái độ cũng như sự lễ phép. Dạ, thưa là những vốn từ phải bắt buộc có trong giao tiếp nhất là với người lớn và đặc biệt ở đây là thầy cô. Ăn nói đàng hoàng, không mất dạy luôn khiến thầy cô thấy lòng kính trọng của cũng ta. Tiếp theo đó chính là sự biết ơn. Dẫu có học lớp mấy hay thậm chí là không còn đi học thì vẫn hãy luôn nhớ đến các thầy cô-những người đã mở cách cổng cũng như dìu dắt chúng ta vào thế giới tri thức. Nhưng các bạn đã thực sự hiểu hết chứ ? Đôi khi một lần thuộc bài hay được điểm kiểm tra cao là đã đủ thấy được sự vui vẻ, hạnh phúc của thầy cô rồi. Thầy cô – những người tận tụy giúp chúng ta bước vào đời cần lắm một sự tôn trọng cũng như biết ơn. Vậy nên học sinh chúng ta hãy cùng phấn đầu học thật giỏi để báo đáp các thầy cô nhé.
Ngắn gọn ạ
Xin hay nhất vs 5* nhe mơn chủ tus nhìu
Tôn sư trọng đạo là một đức tính quý báu của mỗi người chúng ta đều phải có.Tôn sư trọng đạo hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc.Nó chứng tỏ dân tộc ta là một dân tộc văn hoá và hiếu học, bởi coi trọng nghề dạy học là một biểu hiện sâu sắc của một dân tộc văn hiến và tôn vinh người thầy là bằng chứng hùng hồn của một dân tộc hiếu học. Nhưng ý nghĩa sâu xa của tôn sư trọng đạo chính là nó gắn bó mật thiết với sự nghiệp trồng người để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực. bồi dưỡng nhân lưc; bồi dưỡng nhân tài làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội phát triển tốt đẹp.. Tôn sư trọng đạo là sức mạnh tinh thần, tình cảm lớn lao và bền vững của dân tộc để góp phần xây dựng nên một nước Việt Nam văn hiến và giàu mạnh.
CHO MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ
CHÚC CẬU HỌC TỐT NHA