Viết truyện về Bắc Âu ,trung âu,Tây Âu,Nam Âu địa lý 7 có thể giúp mình 2 chủ đề trở lên đc ko cảm ơn nha mình đang vội làm giúp mình
Viết truyện về Bắc Âu ,trung âu,Tây Âu,Nam Âu địa lý 7 có thể giúp mình 2 chủ đề trở lên đc ko cảm ơn nha mình đang vội làm giúp mình
1. Khái quát tự nhiên
+ Vị trí:
– Trải dài từ quần đảo Anh-Ailen đến dãy Cac-pat
– Gồm 13 quốc gia: Anh-Ailen, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Áo, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Xlô-va-ki-a, Séc, Đức, Ba-lan
– Địa hình gồm ba miền:
+ Đồng bằng ở phía Bắc:
– Giáp biển Bắc và biển Ban Tích.
– Phía bắc có nhiều đầm lầy, đất xấu.
– Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.
+ Núi già ở giữa:
– Nằm ở phía nam miền đồng bằng.
– Gồm các khối núi già, ngăn cách nhau bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.
+ Núi trẻ ở phía Nam:
– Gồm các dãy An-pơ và Cac-pat.
– Dãy An-pơ cao và đồ sộ.
– Dãy Cac-pat có nhiều rừng và khoáng sản.
2. Kinh tế
a. Công nghiệp
– Tây và Trung Âu tập trung nhiều cường quốc Công nghiệp hàng đầu thế giới, nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng, nhiều hải cảng lớn
– Nền công nghiệp phát triển đa dạng và năng suất cao nhất châu Âu
b. Nông nghiệp
– Nền nông nghiệp thâm canh phát triển đa dạng và có năng suất cao nhất châu Âu.
– Các loại nông sản chính: lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, bò sữa …
c. Dịch vụ
– Phát triển ở trình độ cao và là ngành kinh tế chính của các quốc gia.
– Các trung tâm lớn: Luân Đôn, Pa-ri …
Chúc hok tốt !
Trong giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, tương lai của châu Âu được định đoạt tại Hội nghị Yalta năm 1945 bởi các nguyên thủ quốc gia khối Đồng Minh gồm Thủ tướng nước Anh Winston Churchill, Tổng thống Hoa Kỳ Franklin Delano Roosevelt và thủ tướng Liên Xô Joseph Stalin
Châu Âu thời hậu chiến sẽ bị chia cắt thành hai nửa: phía tây chủ yểu bị chi phối bởi Hoa Kỳ và phía đông với sự kiểm soát của Liên Xô. Cùng với sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh, châu Âu bị ngăn đôi bởi Bức màn sắt.
Thuật ngữ Bức màn sắt đã được sử dụng trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai bởi Bộ trưởng tuyên truyền Đức Joseph Goebbels và sau đó là Bá tước Lutz Schewerin von Krosik trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến, nhưng người sử dụng nó nhiều nhất là Winston Churchill, ông viết trong bài diễn văn nổi tiếng “Những rường cột của Hoà bình” (Sinews of Peace) ngày 5 tháng 3 năm 1946 tại trường Westminston, Fulton, bang Missouri:
“Từ Stettin bên bờ biển Baltic cho đến Trieste của biển Adriatic, một bức màn sắt đã được dựng lên giữa lục địa. Nằm sau làn ranh này là nhưng thủ đô của các quốc gia Trung và Đông Âu: Warsaw, Berlin, Praha, Viên, Budapest và Sofia; toàn bộ các thành phố này và dân chúng ở đó nằm trong cái mà tôi phải gọi là phạm vi ảnh hưởng của Xô-viết, và họ phải tuân thủ, dù ở hình thức này hay dạng khác, không chỉ sự chi phối của Liên Xô, mà trong nhiều trường hợp và ở mức độ rất cao, sự kiểm soát ngày càng gắt gao từ Mát-xcơ-va.”
Mặc dầu một số quốc gia là trung lập, nhưng họ được xếp loại ở Đông hay Tây Âu dựa vào bản chất hệ thống kinh tế và chính trị. Sự chia cắt này quy định nhận thức và hiểu biết của Tây Âu và những biên giới của nó với Đông Âu cho đến ngày nay.