Vừa to vừa nặng hơn kim, thế mà tàu nổi, kim chìm !tại sao ?

Vừa to vừa nặng hơn kim, thế mà tàu nổi, kim chìm !tại sao ?

0 bình luận về “Vừa to vừa nặng hơn kim, thế mà tàu nổi, kim chìm !tại sao ?”

  1. Đáp án:

    Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Sức cản của nước thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng. Rồi anh tớ còn đặt phép tính thể tích, trọng lượng gì đó để giải thích rõ hơn về về lực đẩy Acsimet của nước lên kim không thể thắng được trọng lượng riêng của nó nên nó chìm. Còn con tàu dù nặng hàng chục nghìn tấn nhưng rỗng bên trong, bề mặt tiếp xúc với nước lại lớn nên sức đẩy Acsimet lên tàu lớn, thắng được trọng lượng riêng nên tàu tất nhiên sẽ nổi.

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét

     

    Giải thích các bước giải:Lý do một con tàu có thể nổi. Nhưng để giải thích vì sao nó tự trôi nổi thì lại phức tạp hơn rất nhiều mà yếu tố quan trọng nhất là mật độ của đối tượng xét đến. Trong khi đó, mật độ trung bình của tàu nhẹ hơn nhiều so với mật độ của nước biển. 

     

    Bình luận

Viết một bình luận