1.(3,0₫)Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ
2.(1,0₫)So sánh sự đô thị hoá của Trung và Nam Mĩ
3.(3,0₫)Vì sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn.Trách nghiệm của bản thân em trong việc bảo vệ rừng của nước ta hiện nay
1.(3,0₫)Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ
2.(1,0₫)So sánh sự đô thị hoá của Trung và Nam Mĩ
3.(3,0₫)Vì sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn.Trách nghiệm của bản thân em trong việc bảo vệ rừng của nước ta hiện nay
CÂU 1
1. Hệ thống Cooc đi e ở phía Tây
– Là miền núi trẻ
– Cao, đồ sộ, có CD 9000km cao 3000-4000km
-Có nhiều dãy chạy song song xen kẽ là các sơn nguyên
2. Miền đồng bằng ở giữa
– như 1 lòng máng cao ở phía bắc, tây bắc, thấp dần ở phía Nam, đông nam
Có nhiều hệ thống hồ và sông lớn
3. Miền núi già và sơn nguyên ở p. Đông
– Có hướng đông bắc tây nam
– là miền núi già,cổ, thấp
C ÂU 2:
có trình độ dô thị thóa cao và nhanh nhất TG
75% dân cư đô thị nhưng chất lg cuộc sông còn thấp
=> Ko tương xứng với trình độ p triển
CÂU 3:
Vì rừng có vai trò quan trọng như
Là lá phổi xanh
Lưu trữ nhieeuf nguồn gen quý
Giúp cân bằng hệ sinh thái toàn cầu
Có tiềm năng p triển k tế
Câu 1:
Gồm 3 dạng địa hình:
a) Hệ thống Cooc-đi-ê ở phía Tây
– Là dãy núi trẻ cao đồ sộ, cao trung bình 3.000 – 4.000m, dài 9000 m
– Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên
– Vùng có nhiều khoáng sản quý
b) Đồng bằng ở giữa
– Cấu tạo dạng lòng máng cao ở Bắc và Tây Bắc thấp dần về phía Nam và Đông Nam
– Hệ thống nước ngọt và sông lớn trên thế giới có giá trị kinh tế cao: Đồng bằng trung tâm, Đồng bằng duyên hải Mê-hi-cô
c) Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông
– Là miền núi già cổ thấp dần về hướng Tây Nam
– Dãy A-Pa-Lat giàu khoáng sản
Câu 2: Tốc độ đô thị hóa dẫn đầu thế giới, tỉ lệ dân số ở đô thị chiếm 75% tốc độ đô thị hóa nhanh chóng khi nền kinh tế còn chậm phát triển.
Câu 3: Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì rừng có những vai trò to lớn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật quý giá
+ Nguồn dự trữ nước để điều hòa khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế
– Hậu quả của khai thác rừng Amazon:
+ Mất cân bằng hệ sinh thái
+ Làm biến đổi khí hậu