1. Bài 1: Cảnh hỏi Tâm:
– Theo cậu, có phải chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp không?
Tâm:
– Không phải đâu! Có nhiều cơ quan tham gia ban hành và sửa đổi Hiến pháp, trong đó có cả Chính phủ đấy. Thậm chí ông chú tớ làm ở Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng tham gia sửa đổi Hiến pháp cơ mà.
Câu hỏi:
Theo em, Tâm nói như vậy có đúng không ? Vì sao?
2. Bài 2: Hoàng băn khoăn mãi : “Chẳng lẽ mọi công dân đều phải chấp hành cả Hiến pháp và pháp luật! Vì Hiến pháp có quy định cụ thể gì đâu mà phải chấp hành. Chỉ pháp luật mới quy định cụ thể về việc công dân được làm những gì và phải làm những gì, nên có lẽ công dân chỉ có nghĩa vụ chấp hành pháp luật thôi”.
Câu hỏi:
1 / Em có đồng ý với cách hiểu của Hoàng không? Vì sao ?
2/ Em hiểu thế nào là chấp hành Hiến pháp và pháp luật ?
1.Tâm nói như vậy là sai vì Chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp.
2.
1/ Em không đồng tình với cách hiểu của Hoàng. Bởi vì, Hiến pháp là văn bản trên Luật, Luật là văn bản cụ thể hóa của Hiến pháp. Bởi vậy, mọi công dân đều phải sống và làm theo Hiến pháp.
2/ Chấp hành pháp luật và Hiến pháp là tất cả công dân đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân, tuân thủ pháp luật.
+
+
Cho xin hay nhất!
Bài 1:
Tâm nói như thế là không đúng, bởi vì chỉ có Quốc Hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành và sửa đổi Hiến Pháp.
– Bằng chứng: Phần 3. trong NỘI DUNG BÀI HỌC của bài 21, sách GDCD 8 đã nói: “Hiến pháp do Quốc Hội xây dựng theo trình tự và thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp.”. Ở đây họ không đề cập tới bất kì cơ quan nào khác ngoài Quốc hội.
Bài 2:
1/ Em không đồng ý với cách hiểu của Hoàng, vì Hiến pháp là văn bản trên Luật, Luật là văn bản cụ thể hóa của Hiến pháp. Bởi vậy, mọi công dân đều phải sống và làm theo Hiến pháp.
2/ Chấp hành pháp luật và Hiến pháp có nghĩa là tất cả công dân đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân, tôn trọng và chấp hành nghiêm túc pháp luật.
@ngocc_vanw
– Xin 5 sao và ‘ Câu trả lời hay nhất ạ ‘!