1. Bài tập đọc này là một câu chuyện xúc độngvề một chú bé có tấm lòng cao cả qua lời kể của nhà văn A – xi – mi. Đó là bài: A. Ga – vrốt ngoài chiến

1. Bài tập đọc này là một câu chuyện xúc độngvề một chú bé có tấm lòng cao cả qua lời kể của nhà văn A – xi – mi. Đó là bài:
A. Ga – vrốt ngoài chiến lũy
B. Lớp học trên đường
C. Một vụ đắm tàu
D. Trong quán ăn “Ba cá bống”
2. Chọn nhóm gồm các tiếng có tiếng “hợp” mang nghĩa “gộp lại”.
A. Hợp nhất, tập hợp
B. Hợp nhất, hợp lệ
C. Hợp lí, thích hợp
D. Liên hợp, phù hợp
3. Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Tiếng hót của con chim chiền chiện vẳng xuống / từ bầu trời bao la quang đãng giống như một trận mưa âm nhạc.
B. Tiếng hót của con chim chiền chiện vẳng xuống từ bầu trời bao la quang đãng / giống như một trận mưa âm nhạc.
C. Tiếng hót của con chim chiền chiện / vẳng xuống từ bầu trời bao la quang đãng giống như một trận mưa âm nhạc.
D. Tiếng hót của con chim chiền chiện vẳng xuống từ bầu trời bao la quang đãng giống như / một trận mưa âm nhạc.
4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Năm 1964, Anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu-ba theo lời mời của Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô. Người Anh hùng Tây Nguyên được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân mật. Anh Núp thấy người Cu-ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng mạnh mẽ, sôi nổi, bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa.” ( Nguyễn Khắc Trường)
Tong đoạn trên, người viết đã dùng những từ ngữ nào dưới đây để thay thế cho cụm “Anh hùng Núp”?
A. Người Anh hùng Tây Nguyên, anh em
B. Người Anh hùng Tây Nguyên, anh Núp
C. Người Anh hùng Tây Nguyên, anh Núp, người Tây Nguyên
5. Cho các câu:
– Khi tôi thu tay về thì trong lòng bàn tay chỉ còn mấy vệt ướt: tuyết đã tan rồi. ( Vũ Thư Hiên)
– Những cánh rừng nhỏ đằng xa đang khoác một cái áo thu vàng óng, lộng lẫy với vẻ đẹp cuối mùa của nó. (Sô – lô – khốp)
Từ “thu” trong hai câu trên có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Nhiều nghĩa
B. Trái nghĩa
C. Đồng âm
D. Đồng nghĩa
6. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “thám hiểm” ?
A. Thăm dò, khảo sát vùng đất lạ.
B. Dò xét, nghe ngóng để thu thập tình hình.
C. Quan sát, thăm dò để phát hiện ( vật hay tình hình chưa biết, chưa rõ”.
D. Dò xét để thăm dò tình hình của đối phương.
7. Trong các từ: “lênh láng, líu lô, lập lòe, lấp loáng”, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. Lênh láng
B. Líu lô
C. Lập lòe
D. Lấp loáng
8. Nhận định nào sau đây chưa đúng?
A. Danh từ là những từ chỉ sự vật và đặc điểm của sự vật.
B. Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
C. Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật.
D. Danh từ có nhiều loại: danh từ chỉ người, danh từ chỉ vật, danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị.
9. Có bao nhiêu câu khiến trong đoạn văn dưới đây?
“Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt người khác nhất lại là những kẻ dễ bị đánh bại nhất…Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách… nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh. Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm…” ( A. Lincoln )
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
10. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Ngày xưa, có một anh hề sống trong cung để diễn trò cho đức vua và cả hoàng tộc xem. Lần nọ, vì không hài lòng với tiết mục diễn của anh hề nên nhà vua đã khép anh ta vào tội chết. Ngay sau đó, ông nhận ra bản án của mình quá nghiêm khắc. Tuy nhiên theo luật pháp, nhà vua không được thay đổi bất kì bản án nào mà mình đã tuyên. Cuối cùng nhà vua đành nói với anh hề: Vì công lao trung thành của nhà ngươi với ta và hoàng tộc, ta cho phép ngươi được chọn cách chết.” Anh hề nói: “Thần xin chọn cái chết vì tuổi già.” ( Sưu tầm)
Câu trả lời: “Thần xin chọn cái chết vì tuổi già.” cho chúng ta biết điều gì về anh hề?
A. Anh hề là một người hiền lành, khéo léo, có tài ăn nói.
B. Anh hề là một người thực thà, cả tin và lạc quan.
C. Anh hề là một người rất thông minh, nhanh trí.
D. Anh hề là một người dũng cảm,gan dạ, không sợ nguy hiểm.
Helppppppppp meeeeeee pls

0 bình luận về “1. Bài tập đọc này là một câu chuyện xúc độngvề một chú bé có tấm lòng cao cả qua lời kể của nhà văn A – xi – mi. Đó là bài: A. Ga – vrốt ngoài chiến”

  1. Câu 1 :Bài tập đọc này là một câu chuyện xúc độngvề một chú bé có tấm lòng cao cả qua lời kể của nhà văn A – xi – mi. Đó là bài:

    Đáp án: C. ( Một vụ đắm tàu)

    Câu 2 : Chọn nhóm gồm các tiếng có tiếng “hợp” mang nghĩa “gộp lại”.

    Đáp án : A ( Hợp nhất, tập hợp )

    Câu 3 : Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?

    Đáp án : C ( Tiếng hót của con chim chiền chiện / vẳng xuống từ bầu trời bao la quang đãng  giống như một trận mưa âm nhạc. ) 

    Câu 4 : Trong đoạn trên, người viết đã dùng những từ ngữ nào dưới đây để thay thế cho cụm “Anh hùng Núp”?

    Đáp án : B ( Người Anh hùng Tây Nguyên, anh Núp )

    Câu 5 : Từ “thu” trong hai câu trên có quan hệ với nhau như thế nào?

    Đáp án : A ( nhiều nghĩa ) 

    Câu 6 : Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “thám hiểm” ?

    Đáp án : A ( Thăm dò, khảo sát vùng đất lạ )

    Câu 7 : Trong các từ: “lênh láng, líu lô, lập lòe, lấp loáng”, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

    Đáp án : B ( Líu lô ) 

    Câu 8 : Nhận định nào sau đây chưa đúng?

    Đáp án : A ( Danh từ là những từ chỉ sự vật và đặc điểm của sự vật.) 

    Câu 9 : Có bao nhiêu câu khiến trong đoạn văn dưới đây?

    Đáp án : C ( 3 câu kiến bắt đầu bằng chữ Xin ) 

    Câu 10 : Câu trả lời: “Thần xin chọn cái chết vì tuổi già.”  cho chúng ta biết điều gì về anh hề?

    Đáp án : D (  Anh hề là một người dũng cảm,gan dạ, không sợ nguy hiểm.) 

    * Nếu bạn còn thắc mắc thì cứ hỏi mk ạ 

    * Xin CTLHN ( nếu có thế ) 

    #nocopy 

    #khanhlinh _k8

    Bình luận
  2. 1.Bài tập đọc này là một câu chuyện xúc động về một chú bé có tấm lòng cao cả qua lời kể của nhà văn A – xi – mi. Đó là bài:

    A. Ga – vrốt ngoài chiến lũy

    B. Lớp học trên đường

    C. Một vụ đắm tàu

    D. Trong quán ăn “Ba cá bống”

    2. Chọn nhóm gồm các tiếng có tiếng “hợp” mang nghĩa “gộp lại”.

    A. Hợp nhất, tập hợp

    B. Hợp nhất, hợp lệ

    C. Hợp lí, thích hợp

    D. Liên hợp, phù hợp

    3. Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?

    A. Tiếng hót của con chim chiền chiện vẳng xuống / từ bầu trời bao la quang đãng giống như một trận mưa âm nhạc.

    B. Tiếng hót của con chim chiền chiện vẳng xuống từ bầu trời bao la quang đãng / giống như một trận mưa âm nhạc.

    C. Tiếng hót của con chim chiền chiện / vẳng xuống từ bầu trời bao la quang đãng giống như một trận mưa âm nhạc.

    D. Tiếng hót của con chim chiền chiện vẳng xuống từ bầu trời bao la quang đãng giống như / một trận mưa âm nhạc.

    4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Năm 1964, Anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu-ba theo lời mời của Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô. Người Anh hùng Tây Nguyên được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân mật. Anh Núp thấy người Cu-ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng mạnh mẽ, sôi nổi, bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa.” ( Nguyễn Khắc Trường) Tong đoạn trên, người viết đã dùng những từ ngữ nào dưới đây để thay thế cho cụm “Anh hùng Núp”?

    A. Người Anh hùng Tây Nguyên, anh em

    B. Người Anh hùng Tây Nguyên, anh Núp

    C. Người Anh hùng Tây Nguyên, anh Núp, người Tây Nguyên

    5. Cho các câu:

    – Khi tôi thu tay về thì trong lòng bàn tay chỉ còn mấy vệt ướt: tuyết đã tan rồi. ( Vũ Thư Hiên)

    – Những cánh rừng nhỏ đằng xa đang khoác một cái áo thu vàng óng, lộng lẫy với vẻ đẹp cuối mùa của nó. (Sô – lô – khốp) Từ “thu” trong hai câu trên có quan hệ với nhau như thế nào?

    A. Nhiều nghĩa

    B. Trái nghĩa

    C. Đồng âm

    D. Đồng nghĩa

    6. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “thám hiểm” ?

    A. Thăm dò, khảo sát vùng đất lạ.

    B. Dò xét, nghe ngóng để thu thập tình hình.

    C. Quan sát, thăm dò để phát hiện ( vật hay tình hình chưa biết, chưa rõ”.

    D. Dò xét để thăm dò tình hình của đối phương.

    7. Trong các từ: “lênh láng, líu lô, lập lòe, lấp loáng”, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

    A. Lênh láng

    B. Líu lô

    C. Lập lòe

    D. Lấp loáng

    9. Có bao nhiêu câu khiến trong đoạn văn dưới đây? “Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt người khác nhất lại là những kẻ dễ bị đánh bại nhất…Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách… nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh. Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm…” ( A. Lincoln )

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

    10. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Ngày xưa, có một anh hề sống trong cung để diễn trò cho đức vua và cả hoàng tộc xem. Lần nọ, vì không hài lòng với tiết mục diễn của anh hề nên nhà vua đã khép anh ta vào tội chết. Ngay sau đó, ông nhận ra bản án của mình quá nghiêm khắc. Tuy nhiên theo luật pháp, nhà vua không được thay đổi bất kì bản án nào mà mình đã tuyên. Cuối cùng nhà vua đành nói với anh hề: Vì công lao trung thành của nhà ngươi với ta và hoàng tộc, ta cho phép ngươi được chọn cách chết.” Anh hề nói: “Thần xin chọn cái chết vì tuổi già.” ( Sưu tầm) Câu trả lời: “Thần xin chọn cái chết vì tuổi già.” cho chúng ta biết điều gì về anh hề?

    A. Anh hề là một người hiền lành, khéo léo, có tài ăn nói.

    B. Anh hề là một người thực thà, cả tin và lạc quan.

    C. Anh hề là một người rất thông minh, nhanh trí.

    D. Anh hề là một người dũng cảm,gan dạ, không sợ nguy hiểm.

    #Chúc hok tốt

    Bình luận

Viết một bình luận