– Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối của nó thường dưới `200m` (nhưng cũng có những bình nguyên cao gần `500m`)
– Nguyên nhân:
+ Do băng hà bào mòn.
+ Do phù sa của biển hay các con sông bồi tụ.
– Giá trị kinh tế:
+ Thuận lợi để trồng cây lương thực thực phẩm.
+ Hình thành những vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc.
`2.`
– Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn.
`3.`
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương trong nhiều năm.
`4.`
– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bên mặt Trái Đất.
– Dùng khí áp kế để đo khí áp.
– Khí áp trung bình chuẩn (ngang với mực nước biển) `=760mmHg`
– Có 2 loại khí áp:
+ Khí áp thấp
+ Khí áp cao
`5.`
– Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
1.
– bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp
– nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.
2.
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
3.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.
4.
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
5.
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động
Đáp án:
`1.`
– Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối của nó thường dưới `200m` (nhưng cũng có những bình nguyên cao gần `500m`)
– Nguyên nhân:
+ Do băng hà bào mòn.
+ Do phù sa của biển hay các con sông bồi tụ.
– Giá trị kinh tế:
+ Thuận lợi để trồng cây lương thực thực phẩm.
+ Hình thành những vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc.
`2.`
– Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn.
`3.`
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương trong nhiều năm.
`4.`
– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bên mặt Trái Đất.
– Dùng khí áp kế để đo khí áp.
– Khí áp trung bình chuẩn (ngang với mực nước biển) `=760mmHg`
– Có 2 loại khí áp:
+ Khí áp thấp
+ Khí áp cao
`5.`
– Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
– Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:
+ Gió tiền phong
+ Gió tây ôn đới
+ Gió đông cực