1: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” là ai?
2:Pháp xâm lược Việt Nam vào năm nào? (1858)
3:Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng, Pháp tiếp tục kéo quân đánh chiếm thành? (Gia Định).
4:Người đã khẳng khái nói: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?( Nguyễn Trung Trực).
5. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là gì?(Chiếm Việt Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự).
6:Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương?
( Khởi nghĩa Yên Thế).
7: Năm 1888, Pháp bắt được vua Hàm Nghi và đưa nhà vua đi đày ở quốc gia nào? (An-Giê-ri).
8.Thủ lĩnh trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa Yên Thế? (Đề Nắm).
9.Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê?( Phan Đình Phùng)
10.Tổng đốc giữ thành Hà Nội trong đợt Pháp tấn công lần II là ai? (Hoàng Diệu)
11. Khi Pháp đánh ra Bắc Kì lần I và II, nhân dân ta đã giành thắng lợi vang dội tại trận đánh nào? (Cầu Giấy).
12.cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương(Hương Khê).
13. Ai là người chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1892-1913 (Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)).
14.Sự kiện nào đánh dấu việc chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?(hiệp ước Ba-tơ-nốt).
15.Người chỉ huy đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ là ai? (Nguyễn Trung Trực).
16.Sau khi Hiệp ước GiápTuất được kí kết khu vực nào ở nước ta trở thành thuộc địa của Pháp (6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp).
17.Nhà thơ mù dùng ngòi bút đánh Tây (Nguyễn Đình Chiểu).
18. Phong trào Cần Vương trải qua mấy giai đoạn? (2gđ).
19.Phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công Pháp tại kinh thành Huế dựa trên cơ sở nào?(Ý chí của nhân dân và quan lại chủ chiến ở địa phương ).
20. Địa danh Yên Thế nằm phía tây băc của tỉnh nào? (Bắc Giang).
Câu 1: Bình Tây đại Nguyên soái là Trương Định, là vị thủ lĩnh vĩ đại thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Câu 2: pháp xâm lược Việt Nam vào tháng 8 năm 1858.
Câu 3: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng, Pháp tiếp tục kéo quân đánh chiếm thành Gia Định.
Câu 4: Câu nói này là của Nguyễn Trung Trực.
Câu 5: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là chiếm Việt Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa không nằm trong phong trào Cần Vương là khỡi nghĩa Yên Thế.
Câu 7: Năm 1888, Pháp bắt vua Hàm Nghi về quốc gia An-giê-ri.
Câu 8: Thủ lĩnh trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa Yên Thế là Đề Nắm.
Câu 9: Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng.
Câu 10: Tổng đốc giữ thành Hà Nội trong đợt Pháp tấn công lần II là Hoàng Diệu.
Câu 11: Khi Pháp đánh ra Bắc Kì lần I và II, nhân dân ta đã giành thắng lợi vang dội tại trận đánh ở Cầu Giấy.
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là Hương Khê.
Câu 13: Người chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1892-1913 là Đề Thám( Hoàng Hoa Thám).
Câu 14: Sự kiện đánh dấu việc chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là Hiệp ước Ba-tơ-nốt.
Câu 15: Người chỉ huy đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ là Nguyễn Trung Trực.
Câu 1: Bình Tây đại Nguyên soái là Trương Định, ông là vị thủ lĩnh vĩ đại thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Câu 2: pháp xâm lược Việt Nam vào tháng 8 năm 1858.
Câu 3: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng, Pháp tiếp tục kéo quân đánh chiếm thành Gia Định.
Câu 4: Câu nói này là của Nguyễn Trung Trực.
Câu 5: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là chiếm Việt Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa không nằm trong phong trào Cần Vương là khỡi nghĩa Yên Thế.
Câu 7: Năm 1888, Pháp bắt vua Hàm Nghi về quốc gia An-giê-ri.
Câu 8: Thủ lĩnh trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa Yên Thế là Đề Nắm.
Câu 9: Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng.
Câu 10: Tổng đốc giữ thành Hà Nội trong đợt Pháp tấn công lần II là Hoàng Diệu.
Câu 11: Khi Pháp đánh ra Bắc Kì lần I và II, nhân dân ta đã giành thắng lợi vang dội tại trận đánh ở Cầu Giấy.
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là Hương Khê.
Câu 13: Người chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1892-1913 là Đề Thám( Hoàng Hoa Thám).
Câu 14: Sự kiện đánh dấu việc chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là Hiệp ước Ba-tơ-nốt.
Câu 15: Người chỉ huy đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ là Nguyễn Trung Trực.
Câu 16: Sau khi Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết khu vực ở nước ta trở thành thuộc địa của Pháp là 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
Câu 17: Nhà thơ mù dùng ngòi bút đánh Tây Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 18: Phong trào Cần Vương trải qua 2 giai đoạn.
Câu 19: Phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công Pháp tại kinh thành Huế dựa trên cơ sở là ý chí của nhân dân và quan lại chủ chiến ở địa phương.
Câu 20: Địa danh Yên Thế nằm phía tây băc của tỉnh Bắc Giang.