1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách? Chuyển động phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ không? 2, Nhiệt năng là gì?

1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách? Chuyển động phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ không?
2, Nhiệt năng là gì? Các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật?
3, Khi nào có công cơ học? Công thức tính công cơ học, công suất?
4, Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Lấy ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thể năng?

0 bình luận về “1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách? Chuyển động phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ không? 2, Nhiệt năng là gì?”

  1. Câu 1 : Các chất được cấu tạo từ các hạt nguyên tử và phân tử có khoảng cách. Chuyển động phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ

    Câu 2 : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. cách thay đổi : thực hiện công và truyền nhiệt

    Câu 3 :

    – Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật di chuyển. 

    – Công thức tính công cơ học : A = F.s

    – Công thức tính công suất : P = A/t

    Câu 4 :

    Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có năng

    Cơ năng có 2 dạng :

    – Thế năng : thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi

    – Động năng

    VD : viên đạn đang bay

    cho mik ctlhn nha!

    chúc bạn học tốt!

    Bình luận
  2. Câu 1 : Các chất được cấu tạo từ các hạt nguyên tử và phân tử. Giữ các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Chuyển động phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng nhanh các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. 

    Câu 2 : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Các cách làm thay đổi : thực hiện công và truyền nhiệt

    Câu 3 :

    – Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật di chuyển. 

    – Công thức tính công cơ học : A = F.s

    Trong đó :

    A : công cơ học ( Jun hoặc N.m )

    F : lực tác dụng lên vật ( N )

    s : quãng đường vật di chuyển ( m )

    – Công thức tính công suất : P = A/t

    Trong đó :

    A : công cơ học ( J )

    P : công suất ( J/s hoặc W )

    t : thời gian thực hiện công ( s )

    Câu 4 :

    Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có năng

    Cơ năng có 2 dạng :

    – Thế năng : thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi

    – Động năng

    VD : máy bay đang bay trên cao , quả sầu riêng rơi từ trên cây xuống

     

    Bình luận

Viết một bình luận