1. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II CỦA PHÁP
Câu 1. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai ở Đông Dương trong hoàn cảnh nào?
A. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận cần tìm thị trường.
B. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề.
C. Pháp là nước bại trận, bị hậu quả nặng nề.
D. Pháp là nước bại trận, phải đền bồi chiến phí.
Câu 2. Vì sao Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai ở Đông Dương?
A. Bù đắp thiệt hại trong đợt khai thác lần một
B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D. Để thúc đẩy nền kinh tế của Pháp ở Đông Dương phát triển.
Câu 3. Trong đợt khai thác lần hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D. Giao thông vận tải.
Câu 4. Trong đợt khai thác thuộc địa lần hai của Pháp ở Việt Nam có điểm gì mới?
A. Tăng vốn đầu tư. B. Chú trọng khai thác mỏ.
C. Chú trọng lập đồn điển cao su. D. Đẩy mạnh tăng thuế.
Câu 5. Trong đợt khai thác lần hai, Pháp đẩy mạnh lập đồn điền cao su là vì:
A. Cao su là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
B. Để phá vỡ kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam.
C. Ở Việt Nam có diện tích đất trồng lớn.
D. Đem lại nhiều lợi nhuận cho Pháp và các nước khác.
Câu 6. Trong ngành khai thác mỏ, Pháp chủ trọng khai thác:
A. Thiếc. B. Than. C. Kẽm. D. Sắt.
Câu 7. Trong ngành khai thác mỏ, để đẩy mạnh tiến độ khai thác Pháp đã:
A. Đầu tư vốn và kỹ thuật. B. Tăng cường đàn áp công nhân.
C. Bổ sung thêm vốn và nhân công. D. Tăng giờ làm, giảm lương.
Câu 8. Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần hai,tư bản Pháp hạn chế phát triển công
nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thu hàng hóa của Pháp.
B. Biến Việt Nam thành căn cư quân sự, chính trị của Pháp.
C. Bỏ vốn vào công nghiệp nặng chậm thu lãi.
D. Cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.
Câu 9. Trong thương nghiệp, Pháp đánh thuế nặng hàng hóa của nước ngoài vào Việt Nam để
làm gì?
A. Tạo điều kiện để thương nghiệp Việt Nam phát triển.
B. Tạo sự cạnh tranh hàng hóa các nước nhập vào.
C. Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam.
D. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.
Câu 10. Ngành nào sau đây giữ vai trò quan trọng trong chi phối nền kinh tế Đông Dương?
A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Ngân hàng. D. Chính sách thuế.
2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, GIAI CẤP XÃ HỘI VIỆT NAM
Câu 11. Yếu tố tích cực nhất trong nền kinh tế Việt Nam dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa
lần hai của Pháp?
A. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều.
B. Giao thông được mở rộng, nhiều đô thị ra đời.
C. Kỹ thuật, vốn, nhân lực được đầu tư.
D. Nhiều trung tâm kinh tế xuất hiện.
Câu 12. Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp, nền kinh tế Việt Nam có
chuyển biến gì?
A. Phát triển độc lập, tự chủ . B. Phát triển nhưng bị lệ thuộcPháp.
C. Lạc hậu và lệ thuộc Pháp. D. Là thị trường độc chiếm của Pháp.
Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng nào hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng
Việt Nam?
A. Công nhân. B. Tiểu tư sản. C. Nông dân. D. Tư sản dân tộc.
Câu 14. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần II, xã hội Việt Nam có những giai cấp
nào bị phân hóa?
A. Địa chủ phong kiến – Tư sản. B. Địa chủ – Nông dân – Công nhân.
C. Tiểu tư sản – Công nhân. D. Nông dân – Công nhân.
Câu 15. Sau chiến tranh thế giới thứ II phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc đó là
giai cấp:
A. Nông dân. B. Tiểu tư sản. C. Tư sản dân tộc. D. Công nhân.
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ I, bị chèn ép dẫn đến bị phân hóa, tầng lớp này kinh
doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc đó là:
A. giai cấp tư sản. B. tư sản mại bản. C. tư sản dân tộc. D. tiểu tư sản.
Câu 17. Dưới ách thống trị của Thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt
Nam như thế nào?
A. Không kiên định, dễ thỏa hiệp khi đế quốc mạnh.
B. Có thái độ kiên định chống Pháp.
C. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
D. Cấu kết với tư bản Pháp.
Câu 18. Vì sao trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1919 – 1925), giai cấp Tiểu Tư
sản đấu tranh sôi nổi mạnh mẽ?
A. Vì bị Pháp bạc đãi, khinh rẻ.
B. Vì họ là những người có học thức.
C Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.
D. Có thế lực về kinh tế, sẵn sàng giúp đỡ nhân dân.
Câu 19. Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng, bị ba tầng áp bức đó là giai cấp:
A. Nông dân. B. Tiểu Tư sản. C. Tư sản dân tộc. D. Giai cấp công nhân.
câu 1 A
câu 2 B
câu 3 B
câu 4 C
câu 5 A
câu 6 B
câu 7 D
câu 8 D
câu 9 B
câu 10 D
câu 11 B
câu 12 B
câu 13 C
câu 14 B
câu 15 C
câu 16 C
câu 17 A
câu 18 C
câu 19 D
Câu 1 : A
Câu 2 : D
Câu 3 : D
Câu 4 : C
Câu 5 : A
Câu 6 : B
Câu 7 : B
Câu 8 : A
Câu 9 : B
Câu 10 : A
Câu 11 : B
Câu 12 : C
Câu 13 : C
Câu 14 : A
Câu 15 : A
Câu 16 : A
Câu 17 : A
Câu 18 : D
Câu 19 : D
Chúc Bạn Học Tốt !