1)cho đoạn văn sau : chao ôi…. đến và lão cứ xa tôi dần a) hãy cho biết đoạn văn trên trích trong vb nào ?của ai b)đoạn trích sử dụng phương thức

1)cho đoạn văn sau : chao ôi…. đến và lão cứ xa tôi dần
a) hãy cho biết đoạn văn trên trích trong vb nào ?của ai
b)đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
c)cho biết nội dung chính của đoạn văn trên ?
d) hãy chỉ ra ít nhất 2 trường từ vựng sử dụng trong đoạn văn trên ?
e)viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch ,phân tích nhân vật LÃO HẠC trong tác phẩm trên
2) hẫy kể về 1 con vật nuôi mà em yêu quý

0 bình luận về “1)cho đoạn văn sau : chao ôi…. đến và lão cứ xa tôi dần a) hãy cho biết đoạn văn trên trích trong vb nào ?của ai b)đoạn trích sử dụng phương thức”

  1. a) Đoạn văn trên trích trong văn bản ” Lão Hạc” của tác giả “Nam Cao”

    b) Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm và nghị luận

    c) Nội dung chính của đoạn văn là:

    “Đối với những người ở quanh ta, …không bao giờ ta thương.”: Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,…” để đánh giá con người mà phải “cố tìm mà hiểu họ”. Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ. Nếu không “cố tìm mà hiểu họ”, ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác. Cần phải hiểu được “Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa” và “cái bản tính tốt của người ta” thường bị “che lấp” bởi “những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ”; bởi thế cần có sự cảm thông với họ. “Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”: cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.

    -> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.

    =>Suy nghĩ của nhân vật ông giáo (tác giả Nam Cao ) về những người xung quanh và cuộc sống khổ cực, bần cùng của người nông dân trong xh cũ.

    d) Trường từ vựng sử dụng trong đoạn văn là: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn, ác, tốt, ích kỉ.

    ( Xin lỗi mình chỉ biết làm đến vậy thôi)

    Bình luận

Viết một bình luận