1,Cho đường tròn tâm O đường kính BC. Lấy A thuộc (O) và A khác B,C. Vẽ AH vuông góc với BC ở H.giả sử H nằm giữa O và B. Vẽ đường

1,Cho đường tròn tâm O đường kính BC. Lấy A thuộc (O) và A khác B,C. Vẽ AH vuông góc với BC ở H.giả sử H nằm giữa O và B. Vẽ đường kính AD. Chứng minh rằng
a) AB.AC=AD.AH
b) góc CAH=góc BAD
2, Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong (O) và có trực tâm H. Vẽ đường kính AK
a) chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành
b) Kẻ OM vuông góc với BC ở M. Chứng minh rằng H,M,K thẳng hàng
c) Chứng minh rằng AH=2OM
3, Cho đường tròn tâm O có hai dây AB và CD dài bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. giả sử IA=1cm,IB=7cm. Tính bán kính của (O)

0 bình luận về “1,Cho đường tròn tâm O đường kính BC. Lấy A thuộc (O) và A khác B,C. Vẽ AH vuông góc với BC ở H.giả sử H nằm giữa O và B. Vẽ đường”

  1. Bài 1:

    Ta có: $\widehat{BAC} = 90^o$ (nhìn đường kính $BC$

    $\Rightarrow ∆ABC$ vuông tại $A$

    $\Rightarrow 2S_{ABC} = AB.AC = BC.AH = AH.2R$

    Ta lại có: $AD = 2R$

    $\Rightarrow 2S_{ABC} = AH.AD$

    $\Rightarrow AB.AC = AH.AD$

    Xét tứ giác $ABDC$ có:

    $AD\cap BC = O$

    $OA = OB = OC = OD = R$

    $\Rightarrow ABDC$ là hình chữ nhật

    $\Rightarrow \widehat{ABC} = \widehat{BCD}$ (so le trong)

    Ta lại có:

    $\widehat{ABC} = \widehat{CAH}$ (cùng phụ $\widehat{BAH}$)

    $\widehat{BCD} = \widehat{BAD}$ (cùng chắn $\overparen{BD}$)

    nên $\widehat{CAH} = \widehat{BAD}$

    Bài 2:

    Sửa đề: $BHCK$ là hình bình hành

    Ta có:

    $\widehat{ACK} = 90^o$ (nhìn đường kính $AK$)

    $\Rightarrow KC\perp AC$

    Ta lại có:

    $BH\perp AC$

    $\Rightarrow BH//CK \, (\perp AC)$

    Chứng minh tương tự ta được: $BK//CH \, (\perp AB)$

    Do đó $BHCK$ là hình bình hành

    Ta có:

    $OM\perp BC$

    $\Rightarrow M$ là trung điểm $BC$

    $\Rightarrow M$ là trung điểm $HK$

    ($BC, HK$ là hai đường chéo của hình bình hành $BHCK$)

    $\Rightarrow H,M,K$ thẳng hàng$

    Xét $∆AHK$ có:

    $AO = OK$

    $HM = MK$

    $\Rightarrow OM$ là đường trung bình

    $\Rightarrow OM = \dfrac{1}{2}AH$

    Hay $AH = 2OM$

    Bài 3:

    Đặt $IC = x$ $(x > 0)$

    $\Rightarrow CD = AB =  x + 7$

    $\Rightarrow IB = AB – IA = x + 6$

    Kẻ $OM\perp AB;\, ON\perp CD$

    $\Rightarrow MA = MB = NC = ND = \dfrac{x + 7}{2}$

    Ta được:

    $OM = IN = CN – IC = \dfrac{x + 7}{2} – x$

    $ON = IM = MA – IA = \dfrac{x + 7}{2} – 1$

    Ta có:

    $OB^2 = OC^2 = R^2$

    $\Leftrightarrow BM^2 + OM^2 = CN^2 + ON^2$

    $\Leftrightarrow OM^2 = ON^2$

    $\Leftrightarrow \left(\dfrac{x + 7}{2} – x\right)^2  = \left(\dfrac{x + 7}{2} – 1\right)^2$

    $\Leftrightarrow x = 1$

    $\Rightarrow BM = 4\, cm; \, OM = 3\, cm$

    $\Rightarrow R = \sqrt{BM^2 + OM^2} = 5\,cm$

    Bình luận

Viết một bình luận